Việc sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố, một chủ trương lớn của Chính phủ nhằm tinh gọn bộ máy và tối ưu hóa nguồn lực, đang tạo ra những chuyển động mạnh mẽ trên bản đồ kinh tế, đặc biệt là thị trường bất động sản.
Những tháng đầu năm, thị trường bất động sản được đánh giá bắt đầu hồi sinh sau thời gian dài trầm lắng với khoảng hơn 276.000 giao dịch được thực hiện thành công.
Nửa đầu năm 2025 đánh dấu một bước ngoặt đặc biệt đối với thị trường bất động sản Việt Nam khi các thay đổi thể chế và quy hoạch cấp tỉnh chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7.
Bài toán quy hoạch và chiến lược phát triển của 34 tỉnh, thành trong không gian phát triển mới của cả nước sẽ tạo cơ hội lớn, cũng như thách thức đan xen. Trong đó, lĩnh vực bất động sản được đánh giá là trụ cột trong cấu trúc nền kinh tế quốc gia.
Khi thị trường bất động sản trầm lắng, ít giao dịch, nghề môi giới cũng gặp nhiều khó khăn. Tình trạng người mua yêu cầu môi giới phải "cắt máu", trích lại một phần hoa hồng mới đồng ý ký hợp đồng mua bán ngày càng nhiều.
Thị trường bất động sản (BĐS) thời gian qua liên tục ghi nhận mức giá cao, vượt xa khả năng chi trả của phần lớn người dân, đặc biệt là nhóm thu nhập trung bình và thấp.
Thanh khoản thấp, dòng tiền yếu, chi phí vốn cao và sự kiểm soát chặt chẽ từ pháp lý đang khiến nhà đầu tư bất động sản “lướt sóng” ngắn hạn gần như không còn “cửa” tồn tại trên thị trường hiện nay.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang trải qua giai đoạn trầm lắng kéo dài, phân khúc chung cư Hà Nội vẫn là tâm điểm của nhiều nhà đầu tư với kỳ vọng sinh lời dài hạn.
Theo GS.TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, trong các lĩnh vực đầu tư tư nhân, thị trường bất động sản là một kênh có thể tạo ra động lực tăng trưởng kinh tế - xã hội nhanh.
OneHousing vừa công bố báo cáo thị trường bất động sản, dự báo nguồn cung căn hộ sơ cấp tại Hà Nội có thể vượt 8.000 căn trong quý II/2025, gấp đôi so với ba tháng đầu năm nay. Đây là tín hiệu tích cực cho thị trường bất động sản sau giai đoạn chững lại.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều thách thức và biến động khó lường, thị trường bất động sản nói chung cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng. Tuy nhiên, một phân khúc dường như vẫn giữ được sức hút và tiềm năng tăng trưởng đáng kể, đó chính là bất động sản công nghiệp.
Thị trường bất động sản Việt Nam đang trải qua một cuộc cách mạng thầm lặng nhưng sâu sắc. Sau những năm tháng sôi động với các giao dịch "lướt sóng" kiếm lời nhanh, giới đầu tư hiện đang dần chuyển hướng sang tư duy đầu tư dài hạn.
Thị trường bất động sản nhà phố tại Việt Nam đang đối diện với một nghịch lý thú vị: trong khi giá trị tài sản vẫn duy trì xu hướng tăng trưởng ổn định, thì khả năng chuyển nhượng lại gặp không ít khó khăn.
Chiều 24/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, hiệp hội, ngân hàng, doanh nghiệp về tình hình thị trường BĐS; đồng thời tháo gỡ các vướng mắc để giảm chi phí, giảm giá BĐS và tăng nguồn cung để tăng khả năng tiếp cận bất động sản
Trong tháng 4/2025, thị trường bất động sản tại Hà Nội ghi nhận sự suy giảm về mức độ quan tâm ở hầu hết các phân khúc. Cụ thể, đất nền giảm 18%, chung cư giảm 20%, nhà riêng giảm 14%, nhà mặt phố giảm 14%.
Thị trường bất động sản Việt Nam phục hồi rõ nét trong năm 2024 nhờ khung pháp lý mới, niềm tin được khôi phục và nguồn cung tăng mạnh ở phân khúc cao cấp.
Tại Hà Nội, phân khúc căn hộ siêu sang có giá xấp xỉ 200 triệu đồng/m2 không còn là hàng hiếm. Trong khi đó, báo cáo về nhà ở và thị trường bất động sản cho thấy: Quý I/2025, số dự án cấp phép tăng là tín hiệu tích cực.