Không chỉ là lựa chọn lành mạnh, đồ uống không cồn đang vươn lên thành xu hướng toàn cầu, tái định nghĩa trải nghiệm F&B hiện đại. Từ kombucha đến cocktail không cồn, thị trường này mở ra cơ hội mới cho sáng tạo và phát triển bền vững.
Năm 2024, ngành F&B Việt Nam trải qua “cuộc thanh lọc” khốc liệt với hàng chục nghìn cửa hàng đóng cửa. Tuy nhiên, thách thức cũng mở ra cơ hội. Năm 2025, doanh nghiệp muốn tồn tại phải linh hoạt, sáng tạo và nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới.
Ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) tại Việt Nam hiện đang trải qua một giai đoạn phát triển mạnh mẽ, chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữa các chuỗi đồ uống nhượng quyền.
Trà sữa tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu trong ngành F&B toàn cầu, dự kiến đạt 3,39 tỷ USD vào năm 2027. Sự kết hợp độc đáo giữa trà, sữa và topping giúp thức uống này chinh phục giới trẻ, mở rộng thị trường từ châu Á sang Mỹ, châu Âu.
Bước vào năm 2025, các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh ẩm thực (F&B) tại Việt Nam đang đối mặt với một bài toán nan giải. Một mặt, áp lực từ chi phí nguyên vật liệu, vận hành liên tục gia tăng đang bào mòn lợi nhuận.
Ngành kinh doanh ẩm thực (F&B) tại Việt Nam đã trải qua một năm 2024 đầy biến động nhưng vẫn cho thấy sức sống đáng kể khi tổng doanh thu toàn ngành ghi nhận mức tăng trưởng 16,6%.
Năm 2025 được dự báo là một năm đầy thách thức đối với ngành dịch vụ ẩm thực (F&B) tại Việt Nam. Áp lực chi phí gia tăng từ nhiều phía đang buộc các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng giữa việc điều chỉnh giá bán và duy trì lượng khách hàng hiện có.
Bức tranh toàn cảnh ngành kinh doanh thực phẩm và đồ uống (F&B) Việt Nam năm 2024 vừa được hé lộ qua báo cáo của iPOS.vn và Nestlé Professional, cho thấy một năm đầy biến động với những con số tăng trưởng ấn tượng nhưng cũng không ít thách thức.
Năm 2024 đi qua để lại cho ngành kinh doanh ẩm thực và đồ uống (F&B) Việt Nam không ít thách thức. Tuy nhiên, như một quy luật tất yếu của thị trường, "lửa thử vàng, gian nan thử sức",
Trà sữa không còn là một thức uống xa lạ tại Việt Nam, mà đã trở thành một phần quan trọng của ngành F&B, thu hút đông đảo người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ.
Thời gian gần đây, “túi mù” (hay còn gọi là hộp mù, blind box... ) đã trở thành một hiện tượng gây sốt trên mạng xã hội và dần lan rộng sang ngành F&B (Thực phẩm và đồ uống). Điểm đặc biệt của mô hình này nằm ở sự bất ngờ – người mua không biết chính xác mình sẽ nhận được gì cho đến khi mở gói.
Bao bì ăn được đang trở thành một giải pháp tiềm năng giúp giảm thiểu rác thải nhựa và thúc đẩy xu hướng tiêu dùng bền vững trong ngành thực phẩm và đồ uống (F&B).
Trong những năm gần đây, thị trường thực phẩm và đồ uống (F&B) chứng kiến một xu hướng mới, ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng – đó là đồ uống từ trà và thảo mộc.
Năm 2024 khép lại với những gam màu đối lập trong bức tranh kinh doanh F&B tại Việt Nam. Bên cạnh những gam màu sáng với doanh thu ngành dự kiến đạt 655.000 tỷ đồng, tăng trưởng 10,92% so với năm 2023, là những mảng tối với hàng loạt cửa hàng đóng cửa, tuyến phố ẩm thực ế ẩm.
Năm 2024 sắp khép lại, không khí nhộn nhịp của mùa lễ hội cuối năm dường như không đủ sức xua tan những gam màu trầm lắng bao trùm lên ngành F&B, đặc biệt là thị trường cà phê.
Năm 2024, ngành F&B Việt Nam chứng kiến một cuộc chuyển mình mạnh mẽ, một "cuộc thanh lọc" thực sự. Trong khi những "ông lớn" như Starbucks, McDonald's phải ngậm ngùi từ bỏ "mặt bằng vàng", thì làn sóng livestream cùng những chiến lược táo bạo lại đưa các thương hiệu mới nổi lên đỉnh cao.
Trong bối cảnh môi trường toàn cầu đang đứng trước những thách thức lớn về rác thải nhựa và ô nhiễm, ngành F&B tại Việt Nam đã nhanh chóng nắm bắt xu hướng “xanh hóa” để vừa tạo nên những sản phẩm độc đáo, vừa thể hiện trách nhiệm với cộng đồng.