Năm 2023 ghi nhận sự bùng nổ của các thương hiệu F&B Việt Nam trên thị trường quốc tế, đặc biệt là trong ngành cà phê. Đây là một tín hiệu đáng mừng, cho thấy sự tự tin và bản lĩnh của các doanh nghiệp Việt trong việc chinh phục thị trường toàn cầu.
Năm 2023 ghi nhận nhiều khó khăn cho ngành F&B khi phải đối mặt với hàng loạt quy định mới, chi phí mặt bằng tăng cao và xu hướng tiêu dùng thay đổi. Tuy nhiên, đây vẫn là ngành đầy tiềm năng với nhiều cơ hội phát triển.
Ngành kinh doanh F&B Việt Nam đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng cao và tiềm năng to lớn. Tuy nhiên, để thành công trong thị trường này, các doanh nghiệp F&B cần nắm bắt kịp thời những xu hướng mới nhất.
Các quy định mới về thực phẩm bền vững của châu Âu, đặc biệt là chiến lược Farm to Fork và quy định chống phá rừng (EUDR) đang đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp F&B, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Mô hình kinh doanh xe đẩy bán cà phê take away đang trở thành một xu hướng phát triển sôi động trong ngành công nghiệp F&B. Không chỉ các doanh nghiệp nhỏ mà cả những ông lớn trong ngành cũng đã tham gia cuộc chơi này để tranh giành thị phần từ "vỉa hè".
Thưởng thức ẩm thực không còn chỉ là cảm nhận đơn thuần từ thị giác đến vị giác, mà ngày càng trở nên đa chiều, bao gồm cả trải nghiệm của các giác quan khác như thính giác, khứu giác và xúc giác.
Năm 2023 là một năm đầy khó khăn đối với ngành F&B Việt Nam. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, ngành F&B vẫn có thể duy trì được mức tăng trưởng ổn định.
Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, sức mua của người tiêu dùng Việt Nam giảm mạnh. Điều này đã tác động tiêu cực đến nhiều ngành kinh doanh, trong đó có ngành F&B. Để kích cầu tiêu dùng, các doanh nghiệp F&B đã bắt đầu gia nhập cuộc đua giá rẻ.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, ngành F&B cần tập trung vào những giá trị cốt lõi, tận dụng xu hướng và làm khuyến mãi thông minh để tồn tại và phát triển.
Trào lưu là một hiện tượng xã hội thường xuất hiện trong một thời gian ngắn, thu hút sự chú ý của đông đảo mọi người. Trong ngành F&B, trào lưu thường liên quan đến các món ăn, thức uống mới lạ, độc đáo. Tuy nhiên, không phải trào lưu nào cũng có thể tồn tại lâu dài.
Mixue, chuỗi đồ uống nhượng quyền có quy mô lớn nhất Việt Nam, đang khơi mào "cuộc chiến giá rẻ" trong ngành F&B. Điều này có thể dẫn đến những tác động tiêu cực, làm méo mó đi bộ mặt của thị trường và đẩy các doanh nghiệp cùng ngành vào thế kinh doanh phải hi sinh lợi nhuận.
Trong những năm gần đây, xu hướng kết hợp các hoạt động ẩm thực, giải trí, mua sắm trong cùng một không gian đã trở nên phổ biến trên thế giới. Tại Việt Nam, mô hình này cũng đang dần trở thành xu hướng được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là giới trẻ.
Những khó khăn của ngành F&B Việt Nam được thể hiện qua diễn biến chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của hai ngành sản xuất, chế biến thực phẩm và sản xuất đồ uống khi chỉ số này giảm liên tiếp từ cuối quý I đến giữa quý II/2023.
Ngành F&B đang phát triển ở thời kì đỉnh cao khi có sự xuất hiện của Gen Z. Với sự bùng nổ của mạng xã hội và các xu hướng trẻ mới, việc chia sẻ review và hình ảnh đồ ăn độc đáo trên các kênh truyền thông đã tạo nên những xu hướng mới.