Trên bước đường hội nhập quốc tế, nông sản Việt Nam đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường thế giới với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trưởng qua các năm.
Vào những năm 1990, khi Việt Nam khởi đầu hành trình hội nhập kinh tế toàn cầu, Đồng Nai – một vùng đất chiến lược phía Nam – đối mặt với nhiều thách thức: hạ tầng chưa đồng bộ, logistics còn hạn chế, và môi trường đầu tư chưa hoàn toàn sẵn sàng cho dòng vốn FDI.
Trong những năm gần đây, nông sản Việt Nam đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trên bản đồ xuất khẩu toàn cầu. Từ gạo thơm Việt Nam xuất hiện trên các kệ hàng cao cấp tại châu Âu đến các loại trái cây nhiệt đới chinh phục thị trường khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc, nông sản Việt đang từng bước khẳng định vị thế.
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, nông sản Việt Nam không còn đứng trước những rào cản thuế quan đơn thuần mà phải đối mặt với hàng loạt tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe từ các thị trường nhập khẩu lớn.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, chuyển đổi số đã và đang trở thành xu hướng tất yếu trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, thị trường trái cây và rau quả Việt Nam đang bứt phá mạnh mẽ nhờ đầu tư hạ tầng, mở rộng thị trường xuất khẩu và đón đầu xu hướng tiêu dùng xanh – sạch – tiện lợi trong nước lẫn quốc tế.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0, ngành nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội phát triển chưa từng có.
Giữa bối cảnh toàn cầu đang chứng kiến sự chuyển dịch mạnh mẽ về nhận thức tiêu dùng, nông sản Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa của một cuộc thay đổi lớn. "Xanh hóa" không còn là khái niệm xa lạ mà đang dần trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững trong ngành nông nghiệp nước nhà.
Bức tranh kinh tế thế giới năm 2025 được dự báo sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng bởi những căng thẳng thương mại, đặc biệt là những động thái chính sách mới từ các nền kinh tế lớn.
Năm 2024, nông sản Việt tạo dấu ấn mạnh mẽ với kim ngạch xuất khẩu vượt kỷ lục, khẳng định vị thế trên thị trường toàn cầu. Từ rau quả đến thủy sản, mỗi mặt hàng đều góp phần nâng tầm thương hiệu nông nghiệp Việt, hướng tới phát triển bền vững.
Trong bối cảnh nền kinh tế số ngày càng phát triển, ngành nông nghiệp Việt Nam cũng đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT).
"Giải cứu nông sản" - cụm từ từng gây nhức nhối, ám ảnh bao người nay đã dần được thay thế bằng "tự hào nông sản Việt". Đâu là bí quyết cho sự thay đổi ngoạn mục này? Câu trả lời nằm ở chính những nỗ lực phi thường của các doanh nghiệp Việt, cùng sự hỗ trợ đắc lực từ nền tảng TikTok.
Mô hình hợp tác xã (HTX) trong ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) đang ngày càng trở thành một yếu tố quan trọng giúp nông sản Việt phát triển bền vững và gia tăng giá trị. Các HTX không chỉ giúp kết nối nông dân với thị trường mà còn tạo ra cơ hội phát triển lâu dài cho ngành F&B.
Nông sản Việt Nam, với hương vị thơm ngon và chất lượng ngày càng được khẳng định, đã chinh phục thị trường hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ, mang về hàng chục tỷ USD mỗi năm.
Với thông điệp "Nông sản mang tinh hoa, trao tặng người trân quý", nongsan.buudien.vn mong muốn góp phần nâng tầm giá trị nông sản Việt, đồng thời lan tỏa những giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vừa ký kết một thỏa thuận hợp tác quan trọng, tập trung vào việc tăng cường năng lực trong các lĩnh vực như phân tích nguy cơ, giám định dịch hại, và ứng dụng công nghệ số trong quản lý kiểm dịch xuất nhập khẩu.
Bức tranh nông sản Việt tỏa sáng với nhiều điểm nổi bật sau 7 tháng năm 2024. Đặc biệt, nhiều sản phẩm nông sản xuất khẩu không chỉ mở rộng thị trường mà còn được khách quốc tế ưa chuộng hơn, điều này được chứng minh qua sự gia tăng cả về giá trị và số lượng đơn hàng.
Theo chuyên gia, số lượng cảnh báo về dư lượng chất cấm và kháng sinh trong sản phẩm nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang EU đã tăng hơn 80% trong nửa đầu năm. Các doanh nghiệp xuất khẩu cần tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm để đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt của thị trường "khó tính" như EU.
Sự kiện "Chợ phiên OCOP - Hương vị An Giang" đã ghi dấu ấn lịch sử khi trở thành phiên livestream đầu tiên trên TikTok Shop đạt doanh thu hơn 3 tỷ đồng chỉ trong vài giờ, chỉ từ việc bán các sản phẩm nông sản OCOP.
Thương mại điện tử mở ra cánh cửa mới cho nông sản Việt. Nhưng để bước qua cánh cửa đó, nông sản Việt cần có một "tấm vé đặc biệt" - đó chính là câu chuyện. Câu chuyện sẽ là chất xúc tác, biến sản phẩm thành trải nghiệm, biến thương hiệu thành biểu tượng.