Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, với nguồn nông sản phong phú và đa dạng. Trong những năm gần đây, xu hướng ưu tiên ẩm thực bản địa ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là trong ngành F&B.
Xu hướng chuyển đổi xanh đang tác động mạnh mẽ đến thói quen ăn uống của người châu Âu. Điều này tạo cơ hội cho nông sản Việt Nam, vốn có nhiều thế mạnh về rau quả tươi và chế biến.
Với tiềm năng hợp tác vẫn chưa được khai thác triệt để, Việt Nam và Ấn Độ có thể tận dụng lợi thế của mình trong các lĩnh vực như nông nghiệp, thủy sản, sản xuất công nghiệp, dệt may, da giày.
Mặc dù ngành nông nghiệp của Việt Nam đã đạt được những thành tựu lớn, thế nhưng chưa thể cạnh trạnh được với các nước phát triển. Các chuyên gia chỉ ra rằng, do chi phí logistics cao, phục thuộc lớn vào các hãng vận chuyển nước ngoài khiến ngành này dù nhiều lợi thế nhưng vẫn chịu nhiều thua thiệt.
Theo thống kê, hiện tại trên cả nước có 7.637 sản phẩm OCOP đã mở gian hàng, bày bán trên 2 sàn thương mại điện tử Vỏ sò và Postmart. Doanh thu đạt 217,1 tỉ đồng trong 10 tháng.
Ngoài việc đóng vai trò là đầu mối bảo đảm tiêu thụ sản phẩm, các đơn vị thu mua còn sáng tạo các phương pháp tiếp cận thị trường bằng cách kết hợp với các hợp tác xã triển khai các hoạt động du lịch và trình diễn thời trang nhằm quảng bá thương hiệu và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã từng thẳng thắn nhận định, 3 trở ngại lớn nhất đối với nông sản Việt Nam khi vươn ra thế giới là: Biến đổi khí hậu, biến động thị trường và biến chuyển trong xu thế tiêu dùng.
Theo các doanh nghiệp, mức giảm kim ngạch xuất khẩu không chỉ do lạm phát, nhu cầu giảm trong quý I, mà còn bởi nông sản Việt đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt.