Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng bão, cộng với việc một số địa phương thực hiện tăng học phí theo lộ trình và giá thuê nhà leo thang là những nguyên nhân đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 tăng 0,29%.
Trong Báo cáo Tình hình Kinh tế - Xã hội tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2024 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02 tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong mức tăng 0,31% của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 so với tháng trước có 09 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 02 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Giá tiêu hôm nay phổ biến trong khoảng 66.000 - 69.000 đồng/kg. Riêng khu vực Gia Lai, Bình Phước tăng 500 đồng/kg. Đây là ngày tăng thứ hai liên tiếp tiếp của giá tiêu ngày hôm nay.
Theo Cục Thống kê TP.HCM, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 của TP.HCM tăng 0,7% so với tháng trước và tăng 3,14 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2022.
Theo số liệu công bố, giá thực phẩm tăng, giá điện sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước.
Tổng cục Thống kê cho biết, giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng so với tháng trước.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) so với tháng trước của tháng 1/2023 tăng 0,52%, tháng 2/2023 tăng 0,45%; tháng 3/2023 ước giảm 0,1% - 0,2% so với tháng trước, tăng 3,4 - 3,5% so với cùng kỳ năm trước.
Thời tiết chuyển lạnh, các trung tâm thương mại (TTTM) ấm áp trở thành lựa chọn hàng đầu của các gia đình và nhóm bạn tới hẹn hò, vui tiệc tân niên. Bên cạnh đó, các hoạt động, sự kiện văn hoá hấp dẫn cũng là điểm mạnh giúp các TTTM thu hút hàng ngàn người đến vui chơi, mua sắm dịp đầu năm mới.