Được tổ chức hàng năm vào ngày 12-5 âm lịch, Lễ hội mang đậm dấu ấn về văn hóa tâm linh của người dân Sầm Sơn; đồng thời nhắc nhớ truyền thuyết Hoàng tử Lang Liêu sáng tạo ra bánh chưng, bánh giầy làm lễ vật dâng lên Vua Hùng.
Lễ hội bắt đầu từ sáng sớm với nghi thức rước kiệu truyền thống từ đền thờ, đình làng ở các xã phường trên địa bàn TP.Sầm Sơn. Hơn 1.000 cụ ông, cụ bà, nam thanh, nữ tú và thiếu nhi trong trang phục truyền thống tham gia đoàn rước kiệu đi dọc đường Hồ Xuân Hương, tề tựu về sân đền Độc Cước chuẩn bị cho phần nghi lễ chính thức. Lễ hội bánh chưng bánh giầy là lễ hội được tổ chức hàng năm từ ngày 11-13/5 âm lịch, tại Sầm Sơn, Thanh Hoá. Sau diễn văn khai mạc là phần đọc chúc văn tưởng nhớ công đức của tiền nhân đã có công khai phá và xây dựng vùng đất Sầm Sơn. Những tiết mục văn nghệ từ các đơn vị xã, phường, cơ quan trên địa bàn TP.Sầm Sơn được đầu tư bài bản bản và công phu. Từ sáng sớm, các vật dụng cần thiết phục vụ cho hoạt động làm bánh giầy được chuẩn bị tỉ mỉ và gọn gàng. Các thầy trong đội tế Lễ, đang rước lửa từ chân Đền Độc Cước sang khu vực tiếp lửa cho các đội thi. Ông Bùi Quốc Đạt, Phó chủ tịch UBND TP.Sầm Sơn thực hiện nghi thức tiếp lửa cho các đội thi. Ngọn lửa bắt đầu bùng cháy tại các nồi bánh của mỗi đơn vị. Những "cổ động viên" đang đánh trống "tiếp lửa" cho phần thi của các địa phương. Ngọn lửa luôn được giữ thật to thì nấu bánh càng nhanh. Để giữ ngọn lửa to, người dân thường sử dụng tre, luồng khô làm củi để đun sôi. Quan trọng hơn là giữ được hương vị của bánh. Giã bánh giầy là công việc nặng nhọc, đòi hỏi nhiều sức lực. Bởi vậy những người tham gia giã bánh thường là những người đàn ông, thanh niên khỏe mạnh. Ban Giám khảo cuộc thi tổ chức nghiệm thu sản phẩm bánh giầy của từng đội. Lễ hội không chỉ góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân địa phương, mà cùng nhiều lễ hội khác được tổ chức trong năm như: Carnival, lễ hội cầu ngư - bơi chải… đang góp phần làm phong phú thêm các sản phẩm phục vụ du lịch của Sầm Sơn.
Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, trong 6 tháng đầu năm 2023, toàn tỉnh Thanh Hóa đón hơn 8,3 triệu lượt khách du lịch, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt 69,6% kế hoạch năm. Tổng doanh thu từ du lịch 6 tháng đầu năm đạt trên 15.000 tỷ đồng, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt 63,2% kế hoạch cả năm 2023.
Trong đó, riêng Tp.Sầm Sơn đã đón được hơn 5,3 triệu lượt khách, tăng 19,7% so với cùng kỳ năm 2022, và đạt 73% so với kế hoạch, đồng thời, doanh thu du lịch đạt 9.164 tỷ đồng, tương đương 60% kế hoạch năm 2023. Trước đó, chỉ trong dịp nghỉ lễ (29/4 đến 3/5), thành phố biển Sầm Sơn đã đón hơn 850.000 lượt du khách cùng doanh thu hơn 1.760 tỷ đồng, qua đó giúp tỉnh Thanh Hóa đứng đầu cả nước về lượt du khách đón được trong dịp này với 1,2 triệu lượt.
Gần đây thông tin về việc sáp nhập tỉnh luôn nhận được sự quan tâm từ dư luận, dựa theo số liệu từ Cục Thống kê và các trang TTĐT của các tỉnh, có một số tỉnh thành vẫn chưa đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về dân số và diện tích của đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Trong giai đoạn từ năm 2025 đến 2030, thành phố Hà Nội dự kiến sẽ hoàn thành ba cây cầu vượt sông Hồng, bao gồm cầu Trần Hưng Đạo, cầu Ngọc Hồi và cầu Tứ Liên, với tổng mức đầu tư gần 48.000 tỷ đồng.
Ngày 10/2, tại Hội nghị Thường trực Chính phủ gặp gỡ doanh nghiệp, Chủ tịch BRG Nguyễn Thị Nga cam đã kết xây dựng thành phố thông minh Bắc Hà Nội (Smart City), trong đó điểm đặc biệt của thành phố này là thành phố trung hòa carbon đầu tiên trên thế giới.
Sáng 19/2, Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng tổng mức đầu tư hơn 8,3 tỷ USD.
Trước thềm Ngày lễ Tình nhân Valentine (14/2), Meta chia sẻ các công cụ hỗ trợ người dùng trên Facebook, Messenger, Instagram và WhatsApp và công bố nghiên cứu mới về các hình thức lừa đảo tình cảm trên Internet cùng những cập nhật về các biện pháp xử lý đối với hành vi lừa đảo.
Tại Hội nghị phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhiều ông lớn công nghệ như Google, Nvidia, Samsung, Viettel, VNPT đã "hiến kế" để Việt Nam đột phá về KHCN thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngày 10/2, tại cuộc gặp Thường trực Chính phủ với doanh nghiệp, nhiều lãnh đạo của các tập đoàn lớn đã hứa với Thủ tướng sẽ nỗ lực cống hiến, đóng góp để đưa kinh tế đất nước phát triển mạnh mẽ, bền vững trong thời gian tới.
Theo Cục Thống kê Hà Nội, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 1/2025 của Hà Nội ước tính đạt 1.756 triệu USD, tăng 1,5% so với tháng trước và tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2024.
Thông tư số 02/2025/TT-BKHĐT quy định danh mục chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của Việt Nam gồm 145 chỉ tiêu thống kê phản ánh 17 mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.
Hội đồng nhân dân TP Hà Nội đã quyết nghị sẽ cắt điện, nước với 8 loại công trình vi phạm từ ngày 1/1/2025. Quyết nghị chỉ rõ các yếu tố vi phạm từng loại hình.
Bộ Xây dựng đang dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ vướng mắc một số dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức hợp đồng BOT.
Hiệp hội Cà phê cacao Việt Nam ước tính trong quý đầu năm 2025, xuất khẩu cà phê sẽ đạt khoảng 2,8 tỷ USD; nếu mức giá này duy trì được trong 3 quý còn lại, cả năm có thể thiết lập mốc kỷ lục 8 tỷ USD.
Chiều nay (1/4), giá vàng thế giới tiếp tục tăng mạnh, kéo giá vàng trong nước tăng thêm từ 200 đến 900 nghìn đồng/lượng. Hiện giá nhẫn tròn trơn Bảo Tín Minh Châu bán ra tại mốc 102,70 triệu đồng/lượng.
Năm 2024 đánh dấu sự gia tăng đáng kể việc dịch chuyển dân cư và đầu tư bất động sản xanh, bền vững tại các thành phố vệ tinh của Hà Nội. Xu hướng này được dự báo sẽ còn tiếp diễn.
Với những vướng mắc về pháp lý, nguồn vốn, quỹ đất khiến cho Đề án “Xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà cho người thu nhập thấp và công nhân trong giai đoạn 2021 – 2030” chưa đạt được mục tiêu kỳ vọng.
Quỹ phát triển nhà ở xã hội quốc gia là quỹ tài chính ngoài ngân sách Nhà nước do Chính phủ thành lập, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 26/CĐ-TTg yêu cầu các bộ ngành, địa phương khẩn trương rà soát, báo cáo các dự án đầu tư có khó khăn, vướng mắc, tồn đọng kéo dài trên Hệ thống đầu tư công quốc gia.
Trong ngành đồ uống đầy cạnh tranh, sản phẩm lõi chính là "linh hồn" giúp thương hiệu ghi dấu ấn trong lòng khách hàng. Các thương hiệu đồ uống thành công đều có chung một bí quyết là xây dựng sản phẩm biểu tượng kết hợp chiến lược kinh doanh thông minh.
Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an tỉnh Nam Định phối hợp với các phòng nghiệp vụ Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an
Trà sữa cốm trân châu dẻo là sự kết hợp độc đáo giữa hương cốm thanh mát, vị trà sữa béo ngậy và trân châu mềm dẻo tan trong miệng. Thức uống này không chỉ ngon miệng mà còn mang đậm dấu ấn ẩm thực Việt, chinh phục giới trẻ bằng sự mới lạ và tinh tế.
Thị trường nông sản Việt Nam đang đứng trước một "cơn lốc" nhập khẩu mạnh mẽ, với sự đổ bộ ngày càng gia tăng của các loại trái cây, thịt và nhiều mặt hàng nông nghiệp khác từ khắp nơi trên thế giới.
Từ 31/3/2025, một số mặt hàng như ô tô, gỗ, Ethanol, đùi gà đông lạnh, hạt dẻ cười, hạnh nhân, quả táo tươi, cherry, nho khô... sẽ được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi mới.
Trà và cà phê không chỉ là những thức uống quen thuộc trong đời sống hàng ngày, mà còn đóng vai trò quan trọng trong văn hóa đại chúng trên toàn thế giới.
Những năm gần đây, thị trường F&B tại Việt Nam chứng kiến sự trỗi dậy của nhiều thương hiệu đồ uống mang tính biểu tượng. Mỗi doanh nghiệp bước vào sân chơi này đều đem đến những giá trị riêng, góp phần làm thay đổi thói quen tiêu dùng của khách hàng Việt.
Thị trường bia rượu Việt Nam trong những năm gần đây đã chứng kiến nhiều biến động mạnh mẽ, đặc biệt là dưới tác động của các chính sách thuế mới được ban hành.
Thời gian qua, thị trường bất động sản Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng dành cho nhà ở xã hội được xem như "liều thuốc" kích thích quan trọng không chỉ cho phân khúc này mà còn cho toàn bộ thị trường.
Thị trường trà sữa Việt Nam đã trải qua một hành trình phát triển đầy biến động trong thập kỷ qua. Từ những cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ ban đầu, ngành trà sữa đã chuyển mình thành một thị trường sôi động với sự tham gia của nhiều thương hiệu lớn nhỏ, trong nước và quốc tế.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có nhiều biến động, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản công nghiệp.
Trà sữa tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu trong ngành F&B toàn cầu, dự kiến đạt 3,39 tỷ USD vào năm 2027. Sự kết hợp độc đáo giữa trà, sữa và topping giúp thức uống này chinh phục giới trẻ, mở rộng thị trường từ châu Á sang Mỹ, châu Âu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 708/QĐ-TTg ngày 31/3/2025 kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo rà soát và tổ chức thực hiện việc xử lý vướng mắc trong hệ thống pháp luật (Ban Chỉ đạo).