Theo thông tin thống kê của Cơ quan quản lý cấp phép nhập khẩu gạo thuộc Bộ Nông nghiệp Philippine, tính đến cuối tháng 10 năm 2024, Philippines đã nhập khẩu tổng số 3,68 triệu tấn gạo.
Giá gạo Việt vẫn ổn định nhờ chuyển dịch sang các dòng gạo thơm dẻo như ST25, khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế dù Ấn Độ nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu.
Ấn Độ đã chính thức dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo được áp dụng từ hơn một năm trước. Điều này được dự báo là có tác động đáng kể trong thời gian tới đến thị trường xuất khẩu gạo.
Đơn hàng xuất khẩu gạo đang dồi dào, sản xuất tiếp tục ổn định, và giá gạo xuất khẩu vẫn giữ đà tăng. Những yếu tố này cho thấy mục tiêu xuất khẩu gạo đạt 5 tỷ USD hoàn toàn nằm trong tầm tay, và thậm chí có thể vượt qua mục tiêu đề ra.
Thời gian qua, số đơn hàng xuất khẩu tăng, sản xuất lúa gạo ổn định, giá gạo xuất khẩu duy trì đà tăng, doanh thu xuất khẩu gạo cả năm 2024 dự báo vượt mức 5 tỷ USD.
Nửa đầu năm 2024 đánh dấu một cột mốc quan trọng khi Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế là nhà xuất khẩu gạo số một sang Singapore, chiếm lĩnh 32,69% thị phần.
Trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt doanh thu 2,9 tỷ USD. Đây là một dấu hiệu tích cực nhằm khẳng định chất lượng và giá trị của gạo Việt Nam trên toàn cầu.
Philippines tiếp tục là hị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam với khối lượng đạt 1,83 triệu tấn, trị giá 1,14 tỷ USD, tăng 19,6% về lượng và tăng 47,9% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm đến 45,5% về lượng và 44,6% về trị giá trong tổng xuất khẩu gạo của Việt Nam.
5 tháng đầu năm 2024, cả nước đã xuất khẩu được gần 4,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch gần 2,7 tỷ USD, tăng gần 15% về lượng và tăng tới hơn 38% về giá trị. Năm nay, dự kiến nước ta sẽ xuất khẩu từ 7,5 - 8 triệu tấn gạo.
Nhằm đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, Bộ Công Thương sẽ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu gạo,
Tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), các doanh nghiệp Việt đã đẩy mạnh xuất khẩu nhiều loại gạo thơm, gạo chất lượng cao sang thị trường các nước khu vực Liên minh châu Âu (EU), mang lại kết quả tích cực cả về doanh thu và thị phần.
Xuất khẩu gạo trong 4 tháng đầu năm thiết lập cột mốc kỷ lục mới với khối lượng đạt xuất gần 3,2 triệu tấn, trị giá thu về hơn 2 tỷ USD. Tại thị trường trong nước, giá gạo đang có sự cải thiện tích cực sau khi điều chỉnh giảm vào những tháng đầu năm.
Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, hết quý I/2024, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt hơn 2,1 triệu tấn gạo, trị giá gần 1,4 tỷ USD, tăng khoảng 42% so với cùng kỳ năm ngoái.
Khẩn trương hoàn thiện, trình Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo; nghiên cứu tinh giản đầu mối xuất khẩu gạo, thúc đẩy việc triển khai sàn giao dịch hàng hóa nông sản, thí điểm các mô hình đưa "thương lái" vào chuỗi giá trị ngành hàng lúa,gạo
Pháp đã bất ngờ vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam trong tháng đầu năm với khối lượng tăng đột biến 184 lần so với tháng trước.
Năm 2023 được đánh giá là năm được mùa, được giá của ngành gạo Việt Nam. Đáng chú ý, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm vừa qua đã tăng lên mức cao nhất trong 15 năm qua, có nhiều thời điểm vượt cả Thái Lan và Ấn Độ
Năm 2023 đánh dấu thành công vang dội cho hạt gạo Việt Nam khi tổng khối lượng xuất khẩu đạt 8,131 triệu tấn, trị giá gần 4,7 tỷ USD, tăng 14,4% về lượng và 35,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Với những diễn biến thuận lợi trên thị trường, xuất khẩu gạo có nhiều hứa hẹn trong năm 2024.
Năm 2024 có nhiều yếu tố thuận lợi cho xuất khẩu gạo với giá tốt. Hiện nay, giá trị gạo Việt Nam trên thị trường thế giới đã được khẳng định khi các đối tác nhập khẩu và người tiêu dùng đều ưa chuộng gạo Việt.