Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, năm 2023, sản lượng lúa cả nước đạt 43,4 triệu tấn, tăng 1,7% so với năm 2022. Giá trị xuất khẩu gạo đã đạt kỷ lục với 4,78 tỷ USD, tăng 38,4% so với cùng kỳ.
Dự báo về thị trường cuối năm và nửa đầu năm 2024, Hiệp hội Lương thực Việt Nam nhận định xuất khẩu gạo tiếp tục thuận lợi do nhu cầu thế giới cao. Chính vì vậy, ngành hàng gạo trong nước tiếp tục tận dụng thời cơ, đưa ra các giải pháp phù hợp để phát triển bền vững.
Sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –EU (EVFTA) có hiệu lực từ tháng 8/2020, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU đã có bước tăng trưởng khá ấn tượng.
Preum Bulog sẽ nhập khẩu 1,5 triệu tấn gạo từ Việt Nam và Thái Lan. Tất cả các giấy phép cần thiết cho việc nhập khẩu 1,5 triệu tấn gạo đã được các Cơ quan hữu quan Indonesia ban hành và việc nhập khẩu sẽ được thực hiện sớm nhất bắt đầu từ cuối tháng 10/2023.
Từ đầu năm đến nay, trái ngược với bức tranh ảm đạm của nhiều ngành hàng, nhiều mặt hàng nông sản ghi nhận kỷ lục mới, trong đó gạo và rau quả tiếp tục giữ vững vị trí “ngôi sao”.
Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCT yêu cầu các đơn vị trong ngành tập trung triển khai thực hiện hàng loạt các giải pháp trong việc sản xuất, kinh doanh, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCT về tăng cường công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường trong nước trong giai đoạn hiện nay.
Do việc Ấn Độ ngừng xuất khẩu gạo trắng, Liên Bộ Công Thương - Bộ NN&PTNT khuyến cáo doanh nghiệp phải nghiêm túc duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu tương đương 5% số lượng gạo đã xuất của 6 tháng đầu năm, để đảm bảo không xảy ra lạm phát giá gạo cũng như lương thực trong nước.
Rau quả, gạo đang trở thành ngôi sao sáng nhất trong mảng nông nghiệp, khi kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng mạnh trong 6 tháng đầu năm. Trong khi nhiều ngành hàng gặp khó thì xuất khẩu gạo và rau quả đang tiếp tục băng băng về đích.
Việc Ấn Độ và một số nước cấm xuất khẩu gạo, trong khi một số nước tăng dự trữ, giảm bán gạo được xem là cơ hội cho gạo Việt Nam. Tuy nhiên, chi phí lãi vay tăng mạnh đã khiến không ít doanh nghiệp báo lỗ hoặc sụt giảm mạnh lợi nhuận.
Trong nửa đầu năm 2023, xuất khẩu gạo tăng trưởng bất chấp hệ lụy của dịch COVID-19, xung đột chính trị, lạm phát và suy thoái kinh tế. Nhiều dự báo khả năng Việt Nam có thể xuất khẩu khoảng 8 triệu tấn gạo các loại trong năm nay.
Bên cạnh các thị trường truyền thống ở châu Á, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số thị trường khó tính đòi hỏi tiêu chuẩn cao như EU cũng được đẩy mạnh trong thời gian qua.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 610/CĐ-TTg ngày 03/7/2023 về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Philippines tăng cả về lượng và kim ngạch. Việt Nam hiện là nhà cung cấp gạo lớn nhất của nước này trong 5 tháng đầu năm nay.
Trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt 3,62 triệu tấn, là một trong những mặt hàng hiếm hoi có kim ngạch xuất khẩu tăng trong bối cảnh khó khăn chung.
Trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo Việt Nam đạt 3,62 triệu tấn, là một trong những mặt hàng hiếm hoi có kim ngạch xuất khẩu tăng trong bối cảnh khó khăn chung.