Thị trường F&B Việt Nam đang chứng kiến một cuộc cạnh tranh khốc liệt, nơi những "ông lớn" quốc tế phải đối mặt với vô vàn thách thức. Sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng, chi phí vận hành leo thang,
Khoảng 10 năm trước, trà sữa nước ngoài như Royal Tea, Dingtea... thống trị thị trường Việt Nam. Giờ đây, "trà đậm vị" đang lên ngôi, với những thương hiệu như Phê La, La Boong... thu hút đông đảo giới trẻ.
Nông sản Trung Quốc hiện nay hầu hết đi theo đường chính ngạch và được bán ở nhiều siêu thị thay vì chỉ bán ở chợ như trước. Điều này đang tạo áp lực cạnh tranh ngày càng lớn đối với nông sản Việt Nam.
Baemin đã có một khởi đầu ấn tượng tại thị trường Việt Nam với những chiến dịch marketing độc đáo, sáng tạo và giàu cảm xúc. Tuy nhiên, sau 4 năm hoạt động, ứng dụng giao đồ ăn này đã phải rời khỏi thị trường với nhiều tiếc nuối.
Trà chanh, trà sữa, cà phê muối là những xu hướng đồ uống đã từng làm mưa làm gió trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đây. Tuy nhiên, mỗi xu hướng đều có một vòng đời ngắn ngủi và nhanh chóng bị thay thế bởi một xu hướng mới.
Chỉ trong vòng 1 tuần đầu tháng 11, Starbucks đã liên tục khai trương 4 cửa hàng mới tại Việt Nam, nâng tổng số cửa hàng lên hơn 100. Đây là một động thái mạnh mẽ của “ông lớn” cà phê đến từ Mỹ, cho thấy tham vọng của họ tại thị trường Việt Nam.
Bên cạnh những lợi ích mà ChatGPT mang lại cho doanh nghiệp logistics, thì nó cũng có những hạn chế và tiềm ẩn rủi ro, như không thể hiểu biết sâu và không thể cung cấp thông tin chính xác về ngành logistics, đặc biệt là tại thị trường Việt Nam.