Nhượng quyền thương hiệu đã trở thành một xu hướng đầu tư phổ biến trong vài năm trở lại đây, đặc biệt khi thị trường bán lẻ và dịch vụ tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
Thị trường bán lẻ toàn cầu đang trải qua một cuộc cách mạng sâu rộng chưa từng có trong lịch sử phát triển của ngành. Cuộc đua chuyển đổi số không chỉ là xu hướng tạm thời mà đã trở thành yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp bán lẻ trong kỷ nguyên số.
Cuộc cách mạng thương mại điện tử tại Việt Nam đã tạo ra một thế hệ người tiêu dùng mới - những người mua sắm trực tuyến thông minh, tinh tế và đòi hỏi cao hơn bao giờ hết. Sự chuyển đổi này không chỉ thay đổi cách người Việt mua sắm mà còn định hình lại toàn bộ thị trường bán lẻ trong nước.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên theo kế hoạch đề ra của Chính phủ, các chuyên gia cho rằng, với vai trò là một trong những trụ cột đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế -xã hội của cả nước nói chung, và thành phố Hà Nội nói riêng;
Bà Hoàng Nguyệt Minh, Giám đốc cấp cao, bộ phận cho thuê thương mại, Savills Hà Nội cho biết, các tập đoàn bán lẻ quốc tế tiếp tục mở rộng tại Hà Nội và nhu cầu đối với mặt bằng bán lẻ cao cấp vẫn duy trì ở mức cao do nguồn cung phù hợp còn hạn chế.
Với mong muốn giới thiệu, quảng bá các sản phẩm OCOP và các đặc sản Nghệ An đến với người tiêu dùng cả nước đồng thời kết nối cung cầu để tăng cường sự hiện diện trên thị trường.
Sự xuất hiện của Temu, một sàn TMĐT xuyên biên giới với chiến lược giá rẻ "sốc", đang tạo nên làn sóng lo ngại cho thị trường bán lẻ Việt Nam. Với khẩu hiệu "mua sắm như tỷ phú", Temu nhanh chóng thu hút sự chú ý của người tiêu dùng bằng hàng loạt sản phẩm có giá bán cực thấp, thậm chí khó tin.
Ngành bán lẻ, một lĩnh vực kinh tế nền tảng được thúc đẩy bởi hành vi của người tiêu dùng đang có nhiều thay đổi. Từ sự trỗi dậy của AI đến việc thay đổi thái độ trước các vấn đề về sức khỏe và tính bền vững, bối cảnh thay đổi này mang đến cả thách thức và cơ hội cho các nhà bán lẻ.
Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy, năm 2023 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 6.231,8 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6% so với năm 2022.
Việt Nam luôn là điểm đến rất hấp dẫn đối với các nhà bán lẻ. Không chỉ đối với các nhãn hàng cao cấp, các lĩnh vực bán lẻ về thời trang, hoặc các hoạt động giải trí, ăn uống vẫn ghi nhận nhu cầu lớn nhờ đặc điểm nhân khẩu học tại Việt Nam.
Theo báo cáo của Vietnam Report, mặc dù tiêu dùng cuối cùng nửa đầu năm 2023 chỉ tăng 2,7% so với cùng kỳ năm trước, song vẫn có tới 2/3 số doanh nghiệp (DN) trong ngành bán lẻ kỳ vọng tình hình thị trường sẽ phần nào cải thiện hơn trong nửa cuối năm 2023.
Công ty TNHH CBRE Việt Nam vừa công bố báo cáo thị trường bất động sản TP.HCM quý 2/2023 cho thấy, trong năm 2023, TP.HCM sẽ không có thêm trung tâm thương mại mới nào đi vào hoạt động, thị trường văn phòng cho thuê tuy có sự điểu chỉnh nhưng nhìn chung tương đối ổn định.
Ngày 26/5/2023, trong khuôn khổ Diễn đàn Ngân hàng Bán lẻ Việt Nam, Vietcombank đã được Ban Tổ chức vinh danh và trao 03 giải thưởng quan trọng: “Ngân hàng Bán lẻ tiêu biểu 2023”; “Ngân hàng Chuyển đổi số tiêu biểu 2023”; “Ngân hàng đồng hành cùng Doanh nghiệp nhỏ và vừa 2023”.
Dịp lễ 30/4 – 1/5 vừa qua, theo Sở Công Thương tỉnh Bình Dương, lượng người dân đến các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ truyền thống mua sắm tăng so với ngày thường; hàng hóa phong phú, đa dạng, chất lượng tốt, giá cả ổn định.