Ngành Ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, tương đương với 2,5 triệu tỷ đồng sẽ được bơm vào nền kinh tế để tạo động lực phát triển kinh tế, đạt tăng trưởng GDP 8% trong năm 2025.
Năm 2025, mục tiêu tăng trưởng tín dụng được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đặt ra là đạt mức 16%, tương đương 2,5 triệu tỷ đồng, nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước. Các chuyên gia kỳ vọng đây sẽ là cú hích lớn cho thị trường bất động sản đón “cửa sáng” sau nhiều năm liên tiếp khó khăn.
Tăng trưởng tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Bước sang năm 2025, bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước đang có nhiều biến động, đòi hỏi các ngân hàng và cơ quan quản lý có những điều chỉnh phù hợp để duy trì đà tăng trưởng tín dụng một cách bền vững.
Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16% của NHNN đề ra là khá tham vọng. Để có thể hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 16% trong năm nay, ngành ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức.
Năm 2025, dự kiến tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống khoảng 16%. Như vậy, dư nợ tín dụng của nền kinh tế dự kiến đạt hơn 18,1 triệu tỷ đồng. Vậy, đâu là động lực tăng trưởng tín dụng cho năm 2025?
Tăng trưởng tín dụng bất động sản (BĐS) cao hơn tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế. Hàng triệu tỷ đồng vốn ngân hàng đổ vào nhà đất có thể gây ra rủi ro lớn cho hệ thống tín dụng.
Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho rằng, với tới tốc độ tăng trưởng tín dụng hiện nay, cùng với thông lệ cuối năm là thời điểm giải ngân tích cực nên hy vọng đạt mục tiêu 15% đã đặt ra.
Cuối tháng 11/2024, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội đạt 4.282 nghìn tỷ đồng, tăng 0,79% so với cuối tháng trước và tăng 18,38% so với thời điểm kết thúc năm 2023.
Nhiều ngân hàng ghi nhận tăng trưởng tín dụng mạnh, đã sử dụng gần hết room tín dụng. Nhiều ý kiến cho rằng đã đến lúc bỏ room tín dụng. NHNN cho biết, đang xem xét lộ trình dỡ bỏ room tín dụng.
Số liệu của Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến 28/6, tín dụng tăng 6%, đến cuối tháng 7 chỉ còn 5,66% nhưng đến 14/8 lại đạt 6,11%. Sự trồi sụt bất thường này cho thấy tăng trưởng tín dụng có rất nhiều vấn đề.
Sau khi tăng chậm lại trong tháng 7, tín dụng có dấu hiệu khởi sắc trong tháng 8. Nhiều chuyên gia nhận định mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm có thể đạt được nhưng cần có các chính sách hỗ trợ bền vững hơn.
Bộ Xây dựng cho biết, một trong những lĩnh vực cho vay chính của tăng trưởng tín dụng là bất động sản thời gian qua giảm mạnh, nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và người dân đều chậm lại. Tình hình phát hành trái phiếu của một số doanh nghiệp có thể kỳ vọng ổn định hơn.
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tăng trưởng tín dụng tăng tốc mạnh từ mức 3,4% so với đầu năm vào cuối tháng 5 lên 6,0% vào cuối tháng 6. Nhưng đến ngày 17/7 đã ghi nhận giảm trở lại, chỉ còn 5,3%.
Nhờ sự phục hồi của một số ngành kinh tế chủ chốt như sản xuất và bất động sản, nhu cầu vay tiền và phát hành trái phiếu của doanh nghiệp dự báo sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm nay.
Lãi suất huy động tăng nhanh trong khi lãi suất vay mua nhà thấp nhất 10 năm qua; tiền vẫn đổ vào ngân hàng; tăng trưởng tín dụng vẫn chậm... là những điểm nhấn quan trọng trong tuần qua.
(VNF) - Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo, khuyến khích các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, cắt giảm thủ tục hành chính, đẩy mạnh chuyển đổi số để phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất cho vay 1 - 2%.
HSBC cho rằng, việc tăng lãi suất trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng còn yếu sẽ không tốt cho những tăng trưởng kinh tế mới hình thành, và đây cũng không phải "liều thuốc tốt" để hỗ trợ cho đồng nội tệ - VNĐ.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng triển khai tích cực các giải pháp tăng trưởng tín dụng, phân loại các dự án bất động sản để kịp thời có giải pháp tín dụng phù hợp.