Nắm được tâm lý thích dùng đồ hiệu của nhiều người nên các cửa hàng bán đồ xách tay mọc lên như nấm. Nhiều người tiêu dùng vì ham hàng hiệu giá rẻ đã phải ngậm trái đắng vì hàng giả, kém chất lượng.
Công ty nghiên cứu thị trường Kantar Việt Nam công bố bảng xếp hạng những thương hiệu ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) được chọn mua nhiều nhất năm 2022 nhằm vinh danh những thương hiệu đã thành công trong việc thu hút người tiêu dùng trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Bộ Công Thương với vai trò là Cơ quan chủ trì soạn thảo đã phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành, Cơ quan chủ trì thẩm tra và các cơ quan, tổ chức có liên quan triển khai xây dựng Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Uỷ ban thương mại liên bang Mỹ (FTC) đang tiến hành mở rộng cuộc điều tra nhằm vào OpenAI trước lo ngại ChatGPT có thể vi phạm quy định về bảo vệ người tiêu dùng.
Không chỉ giảm phát thải trong sản xuất tại nhà máy, Nestlé Việt Nam đang nỗ lực giảm phát thải trong toàn bộ chuỗi giá trị, từ khâu nguyên liệu đầu vào, chế biến và sản xuất, đến khi sản phẩm được phân phối đến người tiêu dùng và bao bì sau sử dụng.
Tại Lâm Đồng, các ngành chuyên môn đang tích cực nghiên cứu về khẩu vị và thị hiếu của người tiêu dùng, nhằm sản xuất ra những loại chè cao cấp hấp dẫn và cạnh tranh được trên thị trường.
Dễ chơi, dễ trúng thưởng, người tiêu dùng trên khắp cả nước hào hứng đua top 20 hàng tuần để nhận quà hấp dẫn trong chương trình “Xoay nắp TH” với trà tự nhiên TH true TEA và nước uống sữa trái cây TH true JUICE milk.
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, việc sử dụng các sàn thương mại điện tử (TMĐT) để phân phối nông sản đã trở thành xu hướng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Logistics trong nông nghiệp được hiểu là một chuỗi các hoạt động: Lưu trữ hàng hóa, bao bì, đóng gói, kho bãi, làm thủ tục hải quan, luân chuyển hàng hóa…, nhằm mục đích chuyển sản phẩm nông nghiệp từ nhà nông, người cung cấp đến người tiêu dùng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Công ty nghiên cứu xu hướng tiêu dùng WGSN của Mỹ vừa công bố rằng Việt Nam là thị trường bán lẻ tăng trưởng quan trọng của khu vực châu Á - Thái Bình Dương, với 76% người tiêu dùng Việt Nam thích sử dụng thương hiệu nội địa.
Theo kết quả khảo sát của Herbalife, tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe tổng thể, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh và cải thiện sức khỏe tinh thần là bốn mục tiêu hàng đầu mà người tiêu dùng Việt Nam quan tâm đến về sức khỏe.
Với những câu slogan đầy dụ hoặc “Redbull gives you wings” (tạm dịch: chắp cánh cho bạn đạt được những ước mơ to lớn) hay “Sting - Năng lượng bứt phá”,… các hãng nước tăng lực đã dễ dàng “cắm rễ” trong lòng người tiêu dùng như một thứ nước thần thánh giúp họ “đánh bay mệt mỏi”.
Những năm gần đây, thị trường tiêu dùng Việt Nam đã trải qua một sự thay đổi đáng kể, khi người tiêu dùng trở nên tinh tế hơn và có những xu hướng mua sắm mới.
Trong khi người tiêu dùng Mỹ, EU cắt giảm chi tiêu vì lạm phát tăng cao, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã chuyển hướng sang các thị trường châu Phi, Trung Đông… Nhưng nếu không cẩn thận, doanh nghiệp Việt sẽ gặp những hệ lụy khó lường.
Chè Việt Nam ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng nhờ hương vị thơm ngon, chất lượng tốt và chủng loại đa dạng. Cũng giống như trà Trung Quốc và Nhật Bản, trà Việt Nam tự hào có nền văn hóa lâu đời và bản sắc độc đáo.
Để thưởng thức những múi sầu riêng “vua” được trồng tại Việt Nam, người tiêu dùng không những phải chi ra 900.000 đồng cho 1kg mà khi còn phải chờ nửa tháng mới có hàng.