Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến về việc điều chỉnh một số chỉ tiêu chủ yếu: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 8% trở lên; Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4,5-5%;
Số liệu từ Cục Thống kê Hà Nội cho thấy, trong tháng 1/2025, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn Hà Nội tăng 0,51% so với tháng 12/2024, và tăng 3,09% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong ba kịch bản lạm phát năm 2025 được Bộ Tài chính đề xuất, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị chọn kịch bản thứ 2 (CPI bình quân năm 2025 tăng khoảng 4,15% so với năm 2024) để quyết liệt triển khai các giải pháp thực hiện.
Tính chung cả năm, CPI tăng 3,63% so với năm trước, vượt mục tiêu đề ra. Nếu so với tháng 12/2023, mức tăng là 2,94%. Như vậy, Việt Nam tiếp tục có thêm một năm thành công trong kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Trong bối cảnh khi nền kinh tế thế giới phục hồi không đồng đều và tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất ổn nhưng tình hình Kinh tế xã hội trong nước tháng 10/2024 tiếp tục duy trì xu hướng tích cực, tạo đà tăng trưởng trong những tháng cuối năm.
Mặc dù nhiều lĩnh vực bị thiệt hại bởi bão lũ, nhưng hoạt động đầu tư, sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước trong tháng 9/2024 vẫn diễn ra khá tích cực và sôi động.
Trong Báo cáo Tình hình Kinh tế - Xã hội tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2024 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02 tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong mức tăng 0,31% của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 so với tháng trước có 09 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 02 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Với mức kiểm soát CPI bình quân năm 2023 tăng 3,25% so với bình quân năm 2022, thành công này càng có ý nghĩa khi đây là năm thứ 10 liên tiếp lạm phát được kiểm soát theo mục tiêu của Quốc hội. Các chuyên gia dự báo rằng áp lực lạm phát sẽ không lớn trong năm 2024.
Theo báo cáo của Tổng Cục Thống kê, CPI bình quân quý III/2023 tăng 2,89% so với quý III/2022. Tính chung 9 tháng năm nay, CPI tăng 3,16% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,49%.
Theo Cục Thống kê TP.HCM, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 của TP.HCM tăng 0,7% so với tháng trước và tăng 3,14 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2022.
Bộ Tài chính cho rằng, dư địa kiểm soát lạm phát đang tăng dần là điều kiện thuận lợi để thực hiện việc điều chỉnh giá một số mặt hàng nhà nước quản lý theo lộ trình thị trường sau khi việc thực hiện đã bị trễ trong những năm vừa qua.
Giá lương thực, thực phẩm, điện sinh hoạt tăng khi nhu cầu tăng cao vào mùa hè, mùa du lịch là những nguyên nhân chính làm chỉ số tiêu dùng (CPI) tăng đáng kể.