Trong thời đại công nghệ số, việc mua bán hàng hóa trực tuyến ngày càng phổ biến và tiện lợi. Tuy nhiên, khi nói đến việc mua bán thuốc online, những nguy cơ tiềm ẩn và khó kiểm soát đang dần trở thành một vấn đề đáng lo ngại.
VNPT trở thành tập đoàn công nghệ lấy hạ tầng số, công nghệ số và dịch vụ số làm chủ đạo, sở hữu và khai thác nền tảng, hạ tầng trụ cột của hạ tầng số quốc gia, là nhà sáng tạo tiên phong nghiên cứu làm chủ công nghệ số và cung cấp hệ sinh thái số.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đang dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số nhằm tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số thành một ngành kinh tế có đóng góp lớn cho kinh tế đất nước.
Bằng công nghệ thực tế ảo, bản đồ Bà Rịa - Vũng Tàu 360 độ đã mở ra không gian trải nghiệm vẻ đẹp tự nhiên, hệ thống danh lam thắng cảnh, cơ sở hạ tầng nổi bật và tốc độ phát triển mạnh mẽ của địa phương này.
Quy mô nhân lực, nguồn nhân lực sáng tạo, giá cạnh tranh,... là những thế mạnh giúp doanh nghiệp số Việt Nam “hóa rồng” khi xuất ngoại. Đây cũng là cơ hội có 1-0-2 giúp Việt Nam ghi danh trên bản đồ công nghệ số.
Theo thống kê của Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT), đến năm 2022, Việt Nam đã cán mốc 70.000 doanh nghiệp công nghệ số đã đăng ký thành lập và hoạt động.
Ra nước ngoài và cạnh tranh với nhiều “ông lớn” ngành công nghệ số là cách mà nhiều doanh nghiệp Việt đang thực hiện để trở nên xuất sắc và nâng cao vị trí cạnh tranh quốc tế của mình. Điểm lại các doanh nghiệp đã và đang thành công tại các nước.
Ngành Du lịch TP.Cần Thơ hiện đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, từng bước đổi mới hình thức quảng bá xúc tiến du lịch, quản lý điểm đến truyền thống sang hình thức sử dụng các công nghệ số.
Công nghệ thiết kế 3D cho phép doanh nghiệp cắt giảm gần như toàn bộ công đoạn may mẫu. Thậm chí doanh nghiệp đã thực hiện những cuộc trình diễn thời trang hoàn toàn trực tuyến, từ thiết kế, lên thành phẩm và người mẫu ảo trình diễn đều trên ứng dụng công nghệ Style 3D.