Sau gần hai năm triển khai, gói vay ưu đãi 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội mới giải ngân được khoảng 3.400 tỷ đồng, dù lãi suất đã giảm đáng kể về mức 6,1%/năm.
Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân của Quốc hội tập trung vào cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp; Hỗ trợ tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh; hỗ trợ tài chính, tín dụng...
Tăng trưởng tín dụng đang ghi nhận tín hiệu tích cực trong quý II/2025, với mức tăng mạnh so với cùng kỳ và dòng vốn tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng.
Tín dụng TP.HCM tăng mạnh quý I/2025, đạt gần 4 triệu tỷ đồng. Doanh nghiệp sản xuất phục hồi, lãi suất ưu đãi, nhưng cần cảnh giác 'bong bóng' tín dụng.
Thời gian qua, thị trường bất động sản Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng dành cho nhà ở xã hội được xem như "liều thuốc" kích thích quan trọng không chỉ cho phân khúc này mà còn cho toàn bộ thị trường.
Trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi, dòng tiền 2,5 triệu tỷ được bơm ra sẽ tác động toàn diện đến tất cả các lĩnh vực, tạo cú hích cho sự tăng trưởng đầy triển vọng trong thời gian tới.
Sau gần 2 năm thị trường đất nền “nằm im” vì lãi suất cao và tín dụng bị siết chặt thì đến quý đầu năm 2025, đất nền đã bắt đầu hồi phục và có dấu hiệu bật tăng khi Ngân hàng Nhà nước nới lỏng chính sách tiền tệ.
Thị trường bất động sản Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh kinh tế vĩ mô còn nhiều bất ổn. Giá nhà đất không ngừng tăng cao trong khi thu nhập của người dân chưa cải thiện tương xứng, khiến việc sở hữu nhà ở trở thành gánh nặng tài chính đáng kể đối với nhiều gia đình.
Tín dụng tiêu dùng tăng gắn với xu hướng tăng trưởng của nền kinh tế, trong đó có chính sách tiền tệ. Còn lãi suất thấp sẽ hỗ trợ người vay vốn mua nhà với mục đích tiêu dùng cuối cùng.
Thủ tướng yêu cầu các ngân hàng thương mại tập trung tín dụng vào các động lực tăng trưởng mới như chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn. Đồng thời yêu cầu Ngân hàng Nhà nước thanh, kiểm tra các ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động thời gian qua.
Thông tin về điều hành chính sách tiền tệ để góp phần đạt mức tăng trưởng GDP 8%, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú khẳng định, mức tăng trưởng 8%, hướng tới 10% của năm 2025 được Chính phủ căn cứ vào các điều kiện thực tiễn để đặt ra hết sức tích cực.
Tăng trưởng tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Bước sang năm 2025, bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước đang có nhiều biến động, đòi hỏi các ngân hàng và cơ quan quản lý có những điều chỉnh phù hợp để duy trì đà tăng trưởng tín dụng một cách bền vững.
Năm 2025, dự kiến tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống khoảng 16%. Như vậy, dư nợ tín dụng của nền kinh tế dự kiến đạt hơn 18,1 triệu tỷ đồng. Vậy, đâu là động lực tăng trưởng tín dụng cho năm 2025?
Năm 2025, chính sách tín dụng được dự báo sẽ có những thay đổi đáng kể, trong đó tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt mức khoảng 16%. Đây là một bước điều chỉnh quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế và ổn định tài chính trong bối cảnh nhiều thách thức và biến động.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 122/CĐ-TTg gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tăng cường các giải pháp điều hành tín dụng năm 2024.