Thị trường trà sữa Việt Nam, sau giai đoạn bùng nổ và thanh lọc, đang bước vào một chương mới đầy kịch tính vào năm 2025. Cuộc chiến giành thị phần không còn chỉ đơn thuần là cuộc đua về độ phủ của thương hiệu hay những công thức pha chế độc quyền.
Trong thời đại mà việc lựa chọn đồ uống không còn đơn thuần là để giải khát, các thương hiệu đã khéo léo biến sản phẩm của mình thành biểu tượng phong cách sống. Từ ly cà phê sáng đến chai nước detox chiều, mỗi ngụm uống đều phản ánh cá tính, giá trị và định hướng sống của người tiêu dùng hiện đại.
Mở chiến dịch quảng cáo thương hiệu Wake-up 247 với sự tham gia của Manchester City, Masan Consumer (thuộc Masan Group) cho thấy bước đi mạnh mẽ, thể hiện ước mơ lớn, xây dựng các thương hiệu có ảnh hưởng toàn cầu.
Trên bước đường hội nhập quốc tế, nông sản Việt Nam đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường thế giới với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trưởng qua các năm.
Thị trường F&B từng bùng nổ với các xu hướng viral, nhưng sau khi cơn sốt qua đi, không phải thương hiệu nào cũng trụ lại. Sự sống còn của các thương hiệu giờ đây không chỉ dựa vào viral, mà là khả năng xây dựng nền tảng vững chắc và chiều sâu trong sản phẩm và trải nghiệm khách hàng.
Trong thế giới ngành đồ uống đang bão hòa bởi sự cạnh tranh khốc liệt, việc xây dựng một thương hiệu với bản sắc riêng không còn là lựa chọn mà đã trở thành yếu tố sống còn.
Từng được xem là làn sóng nhất thời dành cho giới trẻ, trà sữa giờ đây đã trở thành một ngành hàng tỷ USD tại Việt Nam, với sức hút không chỉ đến từ người tiêu dùng mà còn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Cuộc cách mạng âm thầm đang diễn ra trong ngành đồ uống toàn cầu đã đặt vấn đề sức khỏe lên hàng đầu, biến nó từ một xu hướng tạm thời thành yếu tố sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của các thương hiệu.
Ngành trà sữa tại Việt Nam đã trải qua hơn một thập kỷ phát triển mạnh mẽ, từ những cửa hàng nhỏ lẻ đến các chuỗi thương hiệu lớn với hàng trăm chi nhánh. Nếu như trước đây, chỉ cần một công thức trà sữa cơ bản cũng đủ để thu hút khách hàng, thì nay, sự sáng tạo đã trở thành yếu tố sống còn.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu và phát triển kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam, hiện tượng "sính ngoại" - xu hướng ưa chuộng sản phẩm nước ngoài - vẫn là một yếu tố tâm lý đáng chú ý trong hành vi tiêu dùng.
Trong thời đại mà người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến giá trị tinh thần và bản sắc văn hóa, việc lồng ghép văn hóa vào chiến lược thương hiệu không còn là một lựa chọn, mà trở thành yếu tố then chốt để tạo nên sự khác biệt và gắn kết với khách hàng.
Thị trường trà sữa Việt Nam đã chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ trong thập kỷ qua, từ những quán nhỏ lẻ đến các chuỗi thương hiệu lớn mạnh với hàng trăm cửa hàng trên toàn quốc.
Yi He Tang, thương hiệu trà sữa đến từ đất nước tỷ dân, đã khéo léo gieo mầm "nắp xanh" trên mảnh đất hình chữ S, tạo dựng một chỗ đứng vững chãi giữa thị trường đồ uống đang dần bão hòa.
Nhượng quyền F&B từng được xem là con đường nhanh thắng lớn, nhưng thực tế không ít cửa hàng nhượng quyền rơi vào cảnh kinh doanh vắng khách, thậm chí phải đóng cửa chỉ sau vài tháng.
Từ một thương hiệu mờ nhạt với vỏn vẹn 10 chi nhánh nhỏ tại TP.HCM vào cuối năm 2021, Katinat đã trải qua một cuộc "lột xác" ngoạn mục trong vòng 3 năm, vươn mình trở thành một "đế chế" đồ uống với gần 80 cửa hàng trải dài khắp các vị trí đắc địa tại TP.HCM và Hà Nội.
Lần đầu tiên chiếm lĩnh vị trí số 1 về chỉ số sức khỏe thương hiệu (Brand Equity Index - BEI) và là 1 trong 2 ngân hàng duy nhất của Việt Nam nằm trong nhóm “thương hiệu phát triển” (được đánh giá bởi bên đo lường độc lập NielsenIQ - Công ty phân tích dữ liệu và đo lường toàn cầu),
Mùa lễ hội cuối năm 2024 đã chính thức khởi động, kéo theo cuộc cạnh tranh đầy sáng tạo giữa các thương hiệu F&B lớn nhỏ. Từ Katinat, Starbucks đến Cheese Coffee và KOI Thé, mỗi thương hiệu đều mang đến những sản phẩm phiên bản giới hạn không chỉ độc đáo về mẫu mã mà còn sáng tạo trong hương vị.
Sự việc chiếc tem dán "giảm an tây" thay vì "giảm đá" xuất hiện trên ly trà sữa Katinat đã tạo nên làn sóng phản ứng dữ dội từ cộng đồng mạng. Vụ việc không chỉ đặt ra câu hỏi về sự chuyên nghiệp trong vận hành của thương hiệu mà còn là lời cảnh tỉnh cho các doanh nghiệp về việc "đu trend".