Tại Phiên họp thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 4/6, đề xuất giữ quy định thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng trong dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) tiếp tục thu hút sự quan tâm đặc biệt từ các đại biểu và dư luận.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi thống nhất không áp thuế với điều hòa công suất từ 24.000 BTU trở xuống nhằm hỗ trợ tiêu dùng và phù hợp xu thế quốc tế.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các sản phẩm thuốc lá đang ngày càng được nhìn nhận như một công cụ chính sách quan trọng, hứa hẹn mang lại lợi ích kép: vừa gia tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừa cải thiện đáng kể sức khỏe cộng đồng.
Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường, nhằm định hướng tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng là một trong các vấn đề được đặt ra khi sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt. Thảo luận về nội dung này, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đồng tình với đề xuất của cơ quan soạn thảo.
Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng khẳng định, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt và phí bảo vệ môi trường với xăng là phù hợp với định hướng giảm phát thải mà Việt Nam cam kết tại COP26.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với đề xuất của Chính phủ để chỉnh lý dự thảo Luật theo hướng quy định điều hòa nhiệt độ có công suất trên 18.000 BTU đến 90.000 BTU thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (không thu thuế với máy điều hoà có công suất nhỏ hơn 18.000 BTU và trên 90.000 BTU).
Tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 7 thảo luận một số nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) - dự án Luật đang được các doanh nghiệp chịu tác động rất quan tâm.
Đó là ý kiến đề xuất của nhiều đại biểu tại phiên họp ngày 10/3 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Dân nguyện và Giám sát Lê Thị Nga cho rằng, xăng và điều hòa không còn là hàng xa xỉ như trước đây, mà là nhu yếu phẩm của nhiều gia đình. Do đó, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt cho hai mặt hàng này là không phù hợp với bản chất của thuế tiêu thụ đặc biệt.
Cho rằng xăng, điều hòa là mặt hàng thiết yếu, không thể không có trong đời sống người dân, Phó chủ nhiệm thường trực Ủy ban Dân nguyện và Giám sát Lê Thị Nga đề nghị bỏ quy định đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với 2 mặt hàng này.
Cơ quan thẩm tra đề nghị cân nhắc phương án lùi thời điểm áp Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường trong khoảng 1-2 năm so với thời hạn dự kiến trong dự thảo Luật hoặc áp dụng theo lộ trình.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đề xuất lùi lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt từ năm 2028, với mức tăng hợp lý 5% mỗi hai năm, nhằm giúp doanh nghiệp có thời gian thích ứng, đảm bảo tính khả thi của chính sách và hạn chế tác động tiêu cực đến thị trường.
Mặc dù gặp khó do các quy định về nồng độ cồn và tăng mức phạt khi tham gia giao thông, cùng thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhôm của Mỹ, Sabeco (SAB) vẫn ghi nhận doanh thu thuần 31.872 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 4.494 tỷ đồng.
Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đang được xem xét sửa đổi nhằm khắc phục các vướng mắc phát sinh, hoàn thiện quy định về chính sách thuế để mở rộng cơ sở thu, bảo đảm tính minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện,
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang xem xét sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt. Vấn đề tăng thuế với mặt hàng thuốc lá đã nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu.
Gánh nặng bệnh tật và chi phí y tế do thuốc lá, rượu bia và nước ngọt gây ra đang là mối lo ngại ngày càng lớn đối với xã hội. Nhận thức được điều này, Chính phủ Việt Nam đang tích cực thúc đẩy việc sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB),