Ngành đồ uống Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, với tốc độ tăng trưởng trung bình 10%/năm trong giai đoạn 2015-2022. Tuy nhiên, sự phát triển này cũng đặt ra những thách thức về môi trường, đặc biệt là vấn đề rác thải nhựa.
Quý III/2023, nền kinh tế TP Đà Nẵng tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Ngoài sự tăng trưởng ổn định của lĩnh vực du lịch, phần lớn các ngành nghề kinh tế khác có xu hướng giảm so với cùng kỳ.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong 9 tháng đầu năm 2023. Cụ thể, có 7 điểm sáng nổi bật như sau:
Theo Phó Tổng Giám đốc Điều hành Savills Việt Nam, du lịch Hà Nội đã đạt đỉnh trong tháng 7 với lượng khách nội địa theo mùa. Tuy nhiên, tại phân khúc bất động sản nhà ở, nhiều khó khăn vẫn đang bủa vây thách thức, các Luật sửa đổi sẽ tạo điều kiện cho thị trường nhà ở phát triển.
Thị trường bất động sản hiện nay không hề khủng hoảng mà đây là khó khăn chung của thế giới. Nếu có thì chỉ “khủng hoảng niềm tin” chứ không phải “khủng hoảng thị trường”.
Ngày 21/9, tại thành phố Vũng Tàu, Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA) đã tổ chức “Hội nghị thường niên năm 2023”. Hội nghị đã kết nạp thêm 2 hội viên mới là Bến cảng du thuyền quốc tế Ana Marina Nha Trang và Cảng quốc tế Long An.
Những khó khăn của ngành F&B Việt Nam được thể hiện qua diễn biến chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của hai ngành sản xuất, chế biến thực phẩm và sản xuất đồ uống khi chỉ số này giảm liên tiếp từ cuối quý I đến giữa quý II/2023.
Theo số liệu thống kê, trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu chè tới các thị trường chính đều có xu hướng giảm và chưa có tín hiệu tích cực. Dự báo xuất khẩu chè trong nửa cuối năm 2023 sẽ vẫn phải đối diện với nhiều thách thức bởi sức cầu yếu.
Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi và tăng trưởng ở mức 7,0%. Các chuyên gia kinh tế đánh giá, xu thế kinh tế sắp tới kỳ vọng vào liên kết vùng, phát huy thế mạnh kinh tế tập thể, tạo động lực phát triển kinh tế địa phương, cùng cả nước đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế thời gian tới.
Để phát triển dịch vụ logistics trong nước cần xây dựng hệ thống thông tin liên kết và đồng nhất, áp dụng công nghệ tiên tiến và tận dụng thông tin thời gian thực, giao tiếp giữa các bên liên quan.
Trung Quốc là một trong những thị trường lớn nhất và tiềm năng nhất cho các sản phẩm nông sản xuất khẩu của nước ta. Tuy nhiên, việc tiếp cận và phát triển thị trường này cũng đặt ra nhiều thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệp nông sản Việt Nam.
Bên cạnh những lợi ích mà ChatGPT mang lại cho doanh nghiệp logistics, thì nó cũng có những hạn chế và tiềm ẩn rủi ro, như không thể hiểu biết sâu và không thể cung cấp thông tin chính xác về ngành logistics, đặc biệt là tại thị trường Việt Nam.
Báo cáo khảo sát tình hình các doanh nghiệp cho thấy hiện nay các doanh nghiệp đang đối mặt với một tình hình khó khăn đặc biệt. Theo báo cáo, 82,3% số doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết họ dự kiến sẽ giảm quy mô, tạm ngừng hoặc ngừng kinh doanh trong những tháng còn lại của năm 2023.
Trong tháng 5 vừa qua, Ngân hàng Thế giới (WB) đã phát hành báo cáo cập nhật về tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Báo cáo này đã nhấn mạnh những mặt tích cực của nền kinh tế, tuy nhiên cũng đưa ra những thách thức đang đối diện với Việt Nam.
Để thực hiện thành công mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 55 tỷ USD, ngành nông nghiệp sẽ cần phải áp dụng nhiều giải pháp để trước mắt duy trì và sau đó mới đẩy mạnh được xuất khẩu khi các khó khăn khách quan dần qua đi.
Tái định vị doanh nghiệp gắn liền với tư duy mới: phát triển bền vững, thúc đẩy tính đa dạng hòa nhập, bao trùm trong kinh doanh, theo đuổi mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Đổi mới, sáng tạo và chuyển đổi số giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình xây dựng các trụ cột bền vững.