Chính phủ kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 với nền tảng cầu nội địa, đầu tư công, kinh tế tư nhân và cải cách thể chế dù gặp nhiều thách thức.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên đang diễn ra ngày càng gay gắt, mô hình kinh tế tuần hoàn đã trở thành xu hướng tất yếu trong phát triển kinh tế bền vững toàn cầu.
Thị trường đồ uống Việt Nam đang chứng kiến một làn sóng khởi nghiệp sôi động, nơi những người sáng lập trẻ và đầy tham vọng đang từng bước định hình lại thói quen tiêu dùng.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu ngày càng kết nối chặt chẽ, TMĐT xuyên biên giới đang trở thành xu thế tất yếu và mở ra không gian phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam. Đây không chỉ là một kênh bán hàng hiện đại mà còn là chiến lược quan trọng để DN nội địa vươn ra thị trường quốc tế.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, chuyển đổi số đã trở thành một xu thế tất yếu, không chỉ đối với các doanh nghiệp lớn mà còn là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại Việt Nam.
Trên nền tảng kỹ thuật số ngày càng phát triển mạnh mẽ, thương mại điện tử tại Việt Nam đã và đang trở thành một động lực quan trọng cho nền kinh tế quốc gia.
Thị trường bất động sản đang trở lại tâm điểm của dư luận sau khi Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đưa ra một loạt chính sách tín dụng mới nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và kích thích nhu cầu mua nhà.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) Đỗ Đức Duy đề nghị các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng cần coi việc Mỹ áp thuế 46% vừa là khó khăn thách thức cũng là cơ hội để tái cơ cấu sản xuất…
Năm 2024, ngành F&B Việt Nam trải qua “cuộc thanh lọc” khốc liệt với hàng chục nghìn cửa hàng đóng cửa. Tuy nhiên, thách thức cũng mở ra cơ hội. Năm 2025, doanh nghiệp muốn tồn tại phải linh hoạt, sáng tạo và nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới.
Thị trường nông sản Việt Nam đang đứng trước một "cơn lốc" nhập khẩu mạnh mẽ, với sự đổ bộ ngày càng gia tăng của các loại trái cây, thịt và nhiều mặt hàng nông nghiệp khác từ khắp nơi trên thế giới.
Thị trường bia rượu Việt Nam trong những năm gần đây đã chứng kiến nhiều biến động mạnh mẽ, đặc biệt là dưới tác động của các chính sách thuế mới được ban hành.
Cơn sốt matcha toàn cầu mở ra cơ hội lớn cho ngành chè Việt Nam, nhưng để tận dụng, cần vượt qua thách thức về công nghệ, thương hiệu và chế biến sâu. Liệu Việt Nam có thể vươn lên và cạnh tranh với Nhật Bản trong thị trường tiềm năng này?
Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam được kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng trong 2025-2026, nhờ các ưu đãi về chính sách, cùng với nỗ lực mở rộng quan hệ thương mại và hỗ trợ tài chính trực tiếp cho ngành công nghệ cao của Chính phủ.
Với sự phục hồi khá chậm và chưa chắc chắn trong năm 2024, ngành Công nghiệp thép nước ta sẽ tiếp tục phải đối mặt với nhiều biến động khó lường từ những thay đổi chính sách thương mại của các nước lớn trên thế giới.
Năm 2025 được dự báo là một năm đầy thách thức đối với ngành dịch vụ ẩm thực (F&B) tại Việt Nam. Áp lực chi phí gia tăng từ nhiều phía đang buộc các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng giữa việc điều chỉnh giá bán và duy trì lượng khách hàng hiện có.
Trong quý I/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả ước đạt trên 1,1 tỷ USD (tháng 3/2025, dự kiến đạt khoảng hơn 400 triệu USD), điều này cho thấy xuất khẩu rau quả liên tục sụt giảm từ đầu năm đến nay.
Với mục tiêu xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội (NƠXH) từ nay đến năm 2030, Chính phủ đang triển khai hàng loạt chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và thúc đẩy thị trường phát triển.