Tại Dự thảo Luật Quản lý thuế (thay thế) đang được lấy ý kiến, Bộ Tài chính đề xuất định nghĩa và phân loại lại hộ, cá nhân kinh doanh nhằm quản lý phù hợp hơn theo quy mô.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 117/2025/NĐ-CP quy định quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử, nền tảng số của hộ, cá nhân.
Công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử và kinh tế số đang ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực. Theo Bộ Tài chính, tổng số thu từ các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT)
Cục Thuế ban hành Công điện số 72/CĐ-CT yêu cầu triển khai thực hiện Thông tư số 31/2025/TT-BTC và Thông tư số 32/2025/TT-BTC về tem điện tử, quản lý thuế, hóa đơn, chứng từ.
Thực hiện Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ và Nghị định 67/2025/NĐ-CP ngày 15/03/2025 sửa đổi bổ sung Nghị định 178/2024/NĐ-CP về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
Công tác quản lý thuế hộ, cá nhân kinh doanh đã đạt được những kết quả tích cực nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra và chưa tương xứng với quy mô doanh thu của đối tượng kinh doanh này.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang bùng nổ với tốc độ tăng trưởng ngoạn mục, mở ra cánh cửa cho hàng triệu doanh nghiệp tiếp cận khách hàng tiềm năng và mở rộng thị phần.
Trong những năm gần đây, ngành Thuế đã tích cực ứng dụng các công nghệ mới, chuyển đổi số trong công tác quản lý thuế và mang lại nhiều lợi ích cho cơ quan thuế cùng cộng đồng doanh nghiệp, người dân.
Việc ngành Thuế triển khai quy trình hoàn thuế thu nhập cá nhân (TNCN) tự động sẽ giúp người nộp thuế (NNT) chủ động thực hiện nghĩa vụ thuế, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý thuế thông qua ứng dụng công nghệ thông tin.
Chính phủ ban hành Nghị định số 20/2025/NĐ-CP ngày 10/2/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05/11/2020 quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử, nền tảng số của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử, nền tảng số của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh.
Trong thời gian vừa qua trên mạng xã hội lan truyền thông tin cho rằng: “Từ ngày 01/01/2025 cơ quan thuế có quyền truy cập vào mọi tài khoản cá nhân để truy thu thuế về thương mại điện tử”.
Với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số là một trong các nhiệm vụ quan trọng mà Bộ Chính trị, Chính phủ, Bộ Tài chính đã đề ra trong giai đoạn 2021-2025.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Sơn tại cuộc họp trực tuyến trao đổi về công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) vừa được Tổng cục Thuế tổ chức chiều nay (22/11).
Tổng cục Thuế khẳng định, công tác quản lý thuế đối với các sàn thương mại điện tử (TMĐT) cả trong nước và sàn TMĐT có yếu tố xuyên biên giới mà hoạt động kinh doanh tại Việt Nam
TS. Nguyễn Đình Chiến - Phó Trưởng khoa Thuế và Hải quan (Học viện Tài chính) cho rằng, các nội dung sửa đổi, bổ sung tại Dự thảo 1 luật sửa 7 luật Bộ Tài chính trình Chính phủ, trình Quốc hội
Hiện nay đang tồn tại tình trạng người bán hàng trên nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) dùng nhiều phương cách để trốn thuế. Nhận thấy tình trạng trên ngày càng có xu hướng phát triển phức tạp, bên cạnh việc đẩy mạnh đối thoại và tuyên truyền để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người nộp thuế.
Tiếp tục tăng cường quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử (TMĐT), Tổng cục Thuế ban hành Công văn số 3153/TCT-DNNCN chỉ đạo cơ quan thuế các cấp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các tổ chức kinh doanh TMĐT, kinh doanh trên nền tảng số;