5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam ước tính đạt 113 nghìn tấn, giá xuất khẩu bình quân ước đạt 4.308 USD/tấn, tăng 39,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản có giá xuất khẩu cao nhất trong 5 tháng đầu năm nay, với mức 3.482 USD/tấn, tăng 49,9% so với cùng kỳ. Vicofa dự kiến xuất khẩu cà phê Việt Nam có thể đạt khoảng 4,5 đến 5 tỷ USD trong năm 2024.
Năm 2024 đang chứng kiến sự thăng hoa của ngành nông sản Việt Nam, đặc biệt là gạo và rau quả. Với dự báo sản lượng lúa dồi dào và diện tích cây ăn quả tăng trưởng, bức tranh xuất khẩu nông sản đang tràn ngập sắc màu tươi sáng.
Đến ngày 15/5, Việt Nam đã xuất khẩu ba mặt hàng nông sản với kim ngạch từ 2 tỷ USD trở lên. Cà phê dẫn đầu với 2,6 tỷ USD, tiếp theo là rau quả với 2,2 tỷ USD và gạo đạt 2,32 tỷ USD với tổng 7,2 tỷ USD.
Những quả vải thiều 'siêu to khổng lồ' to ngang bàn tay người đang thu hút sự chú ý của cư dân mạng. Đây là một đặc sản nổi tiếng ở Hưng Yên, có giá siêu đắt đỏ nhưng vẫn đắt hàng.
Với sự đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, ngành nông sản Việt Nam có tiềm năng phát triển bền vững và tiếp tục khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
Với sự đa dạng, phong phú và chất lượng tuyệt hảo, nông sản Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
Năm 2023 đánh dấu một bước ngoặt ngoạn mục cho xuất khẩu nông sản Việt Nam, đặc biệt là ngành rau quả. Nhờ sự nỗ lực của các nhà xuất khẩu, sự thay đổi trong cơ cấu thị trường và điều kiện thuận lợi về thời tiết,
Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu hàng rau quả ước đạt 1,8 tỷ USD, tăng 32,1% so với cùng kỳ năm 2023. Lũy kế 4 tháng đầu năm 2024 ước đạt 1,823 tỷ USD, tăng 32,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Do số lượng hạn chế cộng với chi phí vận chuyển tăng cao nên vải chín sớm (hay vải u hồng)năm nay có giá tới hơn 100.000 đồng/kg, gấp đôi, thậm chí gấp ba so với năm trước.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phê duyệt Đề án “Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, trong đó đưa ra mục tiêu đến năm 2030, sản lượng sắn vượt 12 triệu tấn, xuất khẩu đạt 2 tỷ USD.
Kinh tế thế giới đang dần phục hồi sau đại dịch, nhu cầu tiêu dùng tăng cao, mở ra cơ hội vàng cho xuất khẩu nông sản Việt Nam. Nhận thức được tiềm năng này, nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đang đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn cung ứng và Việt Nam nổi lên như điểm đến thu mua nông sản chiến lược.
Thương mại điện tử (TMĐT) được ví như "cứu tinh" cho nông sản Việt Nam, mở ra cánh cửa đưa sản phẩm của bà con nông dân đến gần hơn với người tiêu dùng cả nước. Tuy nhiên, để nông sản "trụ vững" trên sàn TMĐT, vẫn còn nhiều "điểm nghẽn" cần được tháo gỡ.
Được nhiều người giới thiệu là Quýt Sim mã rám có xuất xứ từ Cao Bằng, nhưng theo một số tiểu thương cho biết, Quýt sim thật không hề có giá rẻ như vậy.