Trong những tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã đạt hơn 5 tỷ USD, một con số ấn tượng, chủ yếu nhờ vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của mặt hàng cà phê. Đây là tín hiệu tích cực cho ngành nông sản Việt Nam trong những tháng tiếp theo.
Với thế mạnh về tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, nông sản của Việt Nam luôn nằm trong top các quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới. Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, năm 2024 giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản đạt 32,8 tỷ USD tăng 22,4% so với năm 2023.
Trong 2 tháng đầu năm 2025, châu Âu (EU) đã phát đi 624 cảnh báo mối nguy đối với nông sản thực phẩm toàn cầu, trong đó, có 8 cảnh báo về thực phẩm. Đáng chú ý, trong số 624 cảnh báo, Việt Nam có 16 cảnh báo, chiếm 2,6%
Việc đưa các sản phẩm nông sản lên nền tảng số là một bước đi cần thiết, giúp mở ra thị trường mới, tăng cơ hội tiếp cận khách hàng và mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho các địa phương.
Nông sản Việt Nam, từ những cánh đồng lúa bát ngát, những vườn cây trái sum suê, đang ngày càng khẳng định vị thế trên trường quốc tế. Hành trình chinh phục thị trường toàn cầu của nông sản Việt là câu chuyện đầy tự hào về sự nỗ lực, sáng tạo và khát vọng vươn lên.
Trong thời gian qua, chính sách khuyến công tại Bình Dương đã mang lại nhiều lợi ích quan trọng, hỗ trợ hiệu quả cho các cơ sở sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, nông sản và công nghiệp nông thôn.
Hoạt động xúc tiến thương mại nói chung, kết nối nông sản các tỉnh/thành nói riêng sẽ giúp tạo cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Việc đưa các sản phẩm nông sản lên nền tảng số là một bước đi cần thiết, giúp mở ra thị trường mới, tăng cường cơ hội tiếp cận khách hàng và mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho các địa phương.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) được kỳ vọng sẽ tạo nên cú hích mạnh mẽ cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thủy sản, đồ gỗ và hàng tiêu dùng.
Năm 2024 chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc của ngành nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế. Nhu cầu tăng cao từ nhiều quốc gia, đặc biệt là đối với các mặt hàng chủ lực như trái cây, cà phê và gạo, đã mở ra cơ hội vàng cho xuất khẩu nông sản Việt.
Thái Lan dù là một cường quốc xuất khẩu nông sản, lại đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho trái cây và rau củ tươi của Việt Nam. Sự "đi ngược đường" này mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nông sản Việt Nam chinh phục thị trường tỷ đô đầy tiềm năng.
Vùng ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước, những ngành hàng lúa gạo, trái cây và thủy sản đã mang về giá xuất khẩu hàng tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, hiện những ngành hàng thế mạnh của vùng ĐBSCL đang gặp những khó khăn...
Khoai mì là loại nông sản bình dị của vùng Củ Chi đất thép thành đồng nhưng từ lâu đã trở thành đặc sản, món ngon được nhiều người ưa chuộng. Loại nông sản này có mặt khắp các tỉnh thành nhưng người ta chỉ đặc biệt nhớ đến khoai mì xứ Củ Chi vì chất lượng vô cùng đặc biệt của nó.
Thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam đang ghi nhận những thành tựu đáng kể trong 7 tháng đầu năm 2024, với 4 mặt hàng chủ lực đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Những tháng đầu năm nay, thị trường nội địa và xuất khẩu trở nên sôi động khi giá cả nhiều loại nông sản tăng cao, thậm chí lập các kỷ lục mới. Vì vậy, không ít doanh nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn cho cả năm nay.