Trong bối cảnh của nền kinh tế số hóa và người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến nguồn gốc thực phẩm, công nghệ blockchain đang dần trở thành giải pháp then chốt cho ngành nông nghiệp.
Trong thời đại số hóa đang phát triển mạnh mẽ, ngành nông nghiệp Việt Nam đang dần chuyển mình với những bước tiến công nghệ đáng kể. Một trong những xu hướng đáng chú ý nhất là việc ứng dụng công nghệ blockchain vào chuỗi cung ứng nông sản.
Những năm gần đây, chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (One Commune One Product - OCOP) đã tạo nên một làn sóng chuyển mình mạnh mẽ cho nông sản Việt Nam.
Trong vài năm trở lại đây, khái niệm "thực phẩm sạch" không còn xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM.
Các sản phẩm như ớt, chanh leo, tổ yến thô, tổ yến sạch, cám gạo sẽ xuất khẩu theo đường chính ngạch sang Trung Quốc theo Nghị định thư mới được ký kết.
Trong bối cảnh kinh tế số phát triển mạnh mẽ, thương mại điện tử đang mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Hàng triệu nông dân Việt Nam đang tăng cường tiếp cận các nền tảng trực tuyến để mở rộng thị trường, tăng doanh thu và giảm sự phụ thuộc vào hệ thống phân phối kênh.
Trong những tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã đạt hơn 5 tỷ USD, một con số ấn tượng, chủ yếu nhờ vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của mặt hàng cà phê. Đây là tín hiệu tích cực cho ngành nông sản Việt Nam trong những tháng tiếp theo.
Với thế mạnh về tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, nông sản của Việt Nam luôn nằm trong top các quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới. Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, năm 2024 giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản đạt 32,8 tỷ USD tăng 22,4% so với năm 2023.
Trong 2 tháng đầu năm 2025, châu Âu (EU) đã phát đi 624 cảnh báo mối nguy đối với nông sản thực phẩm toàn cầu, trong đó, có 8 cảnh báo về thực phẩm. Đáng chú ý, trong số 624 cảnh báo, Việt Nam có 16 cảnh báo, chiếm 2,6%
Việc đưa các sản phẩm nông sản lên nền tảng số là một bước đi cần thiết, giúp mở ra thị trường mới, tăng cơ hội tiếp cận khách hàng và mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho các địa phương.
Nông sản Việt Nam, từ những cánh đồng lúa bát ngát, những vườn cây trái sum suê, đang ngày càng khẳng định vị thế trên trường quốc tế. Hành trình chinh phục thị trường toàn cầu của nông sản Việt là câu chuyện đầy tự hào về sự nỗ lực, sáng tạo và khát vọng vươn lên.
Trong thời gian qua, chính sách khuyến công tại Bình Dương đã mang lại nhiều lợi ích quan trọng, hỗ trợ hiệu quả cho các cơ sở sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, nông sản và công nghiệp nông thôn.
Hoạt động xúc tiến thương mại nói chung, kết nối nông sản các tỉnh/thành nói riêng sẽ giúp tạo cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Việc đưa các sản phẩm nông sản lên nền tảng số là một bước đi cần thiết, giúp mở ra thị trường mới, tăng cường cơ hội tiếp cận khách hàng và mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho các địa phương.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) được kỳ vọng sẽ tạo nên cú hích mạnh mẽ cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thủy sản, đồ gỗ và hàng tiêu dùng.
Năm 2024 chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc của ngành nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế. Nhu cầu tăng cao từ nhiều quốc gia, đặc biệt là đối với các mặt hàng chủ lực như trái cây, cà phê và gạo, đã mở ra cơ hội vàng cho xuất khẩu nông sản Việt.