Tại kỳ họp cuối năm nay, Quốc hội khóa XV đã đề ra mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 mức 6 - 6,5% nhưng lãnh đạo Tổng cục Thống kê và các chuyên gia kinh tế đều cho rằng đây là mục tiêu đầy thách thức.
Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm, Việt Nam đang đứng trước thời cơ và vận hội, mà không phải quốc gia nào cũng có được để tạo dựng và phát triển các động lực mới cho tăng trưởng, đó là: phát triển kinh tế số; kinh tế tuần hoàn; năng lượng tái tạo; công nghiệp bán dẫn.
Khối dịch vụ ngân hàng tư nhân toàn cầu HSBC (HSBC GPB) vừa công bố Triển vọng Đầu tư nửa đầu năm 2024 của châu Á với những thông tin đáng chú ý về Việt Nam.
Kinh tế vĩ mô trong nước năm 2024 dự báo sẽ đan xen cả thuận lợi và khó khăn, thách thức. Với đà phục hồi kinh tế và nỗ lực, quyết liệt hơn nữa của chính quyền, người dân và doanh nghiệp, dự báo kinh tế Việt Nam 2024 có thể đạt mức tăng trưởng cao hơn năm 2023 với 3 kịch bản tăng trưởng.
Năm 2023, kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn có những điểm sáng đáng ghi nhận. Tăng trưởng kinh tế ước đạt 5,05%, cao hơn tốc độ tăng trưởng của năm 2022.
Năm 2023, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tại Việt Nam đạt mức kỷ lục 159.294 doanh nghiệp, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2022. Đây được coi là điểm sáng trong bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế Việt Nam năm 2023.
Năm 2023 đặt ra nhiều khó khăn và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Mặc cho những khó khăn này, sự quyết tâm của Chính phủ, sự linh hoạt của ngành Nông nghiệp, cùng với nỗ lực và sáng tạo từ phía nhà nông và doanh nghiệp, đã tạo nên một bức tranh tích cực.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn, người dân có xu hướng cắt giảm chi tiêu. Điều này đã tác động đến thói quen uống bia của người Việt, vốn là một trong những nước tiêu thụ bia nhiều nhất thế giới.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong 9 tháng đầu năm 2023. Cụ thể, có 7 điểm sáng nổi bật như sau:
Nông nghiệp là một trong những trụ cột của nền kinh tế Việt Nam, đóng góp khoảng 15% GDP và 20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, việc tổ chức sản xuất nông nghiệp nhằm tạo giá trị sản phẩm bền vững vẫn còn gặp phải nhiều thách thức.
Theo số liệu vừa được Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố, trong 9 tháng đầu năm, vốn đầu tư thực hiện của các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng cao, đạt hơn 15,9 tỷ USD. Đây cũng là con số cao nhất trong giai đoạn 2018-2023.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 5,8% trong năm 2023, giảm nhẹ so với mức 6,5% trong năm 2022. Tuy nhiên, con số này vẫn cao hơn mức tăng trưởng trung bình của các nước ASEAN, dự kiến là 4,4%.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn do tác động của đại dịch COVID-19, xung đột Nga-Ukraine,... thì nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng, đạt 7,72% trong 8 tháng đầu năm 2023.
Nông nghiệp là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động của doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam hiện nay còn hạn chế, năng lực cạnh tranh yếu kém.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam vẫn đang đối mặt với khó khăn và xu hướng cắt giảm chi tiêu toàn cầu, xu hướng thị trường và tâm lý người tiêu dùng Việt Nam năm nay đã trải qua một số thay đổi đáng kể.
Mặc dù đối mặt với môi trường kinh tế toàn cầu khó khăn và đầy thách thức, bao gồm sự suy giảm tăng trưởng toàn cầu, tăng lãi suất và lạm phát lan rộng tại châu Âu, Việt Nam vẫn nổi bật với những đặc điểm tích cực trong tăng trưởng kinh tế.
Đánh giá về triển vọng trong thời gian tới, báo cáo ghi nhận, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những rủi ro có thể gia tăng ở trong nước và từ phía bên ngoài.