Một trong những điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam từ đầu năm đến nay chính là xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp đã được cải thiện rõ nét hơn.
Kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ và thương mại điện tử đã trở thành lựa chọn hàng đầu của cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng trong thời đại số. Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đang bùng nổ với những tiềm năng phát triển vượt trội, đặc biệt trong giai đoạn cuối năm 2024.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, dù gặp nhiều khó khăn nhưng mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức 6,82%, lạm phát nằm trong tầm kiểm soát, ngành công nghiệp và xuất khẩu phục hồi tốt.
Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm, để đưa "cỗ xe" kinh tế Việt Nam năm 2024 về đích thắng lợi, Chính phủ cần tập trung chỉ đạo thúc đẩy và phát huy hiệu quả cao nhất các động lực tăng trưởng.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển, việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) trở thành một công cụ quan trọng trong chính sách tài khóa của nhà nước.
Sau thời gian dài trầm lắng, kinh tế Việt Nam đang bùng nổ trở lại, theo báo cáo vĩ mô mới nhất của HSBC. Ngân hàng này đã nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 lên 6,5%, đưa Việt Nam trở lại vị trí dẫn đầu ASEAN về tốc độ tăng trưởng, vượt qua Malaysia và Philippines.
Trong báo cáo Vietnam at a Glance nhan đề "Lấy lại hào quang", Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC đã chỉ ra những yếu tố giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng vượt kỳ vọng trong quý II/2024.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng khá, tổng vốn đăng ký đạt gần 15,2 tỷ USD… Số vốn FDI giải ngân đạt 10,84 tỷ USD, tăng 8,2%, tăng cao nhất so với cùng kỳ năm trước trong 5 năm gần đây.
Tại hội thảo: “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2024”, các chuyên gia dự báo, kinh tế Việt Nam nửa cuối năm 2024 sẽ tiếp tục diễn biến tích cực khi đà phục hồi tăng trưởng kinh tế vẫn được duy trì, các nền tảng kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định.
Theo đánh giá của các thành viên Chính phủ, tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 tiếp tục chuyển biến tích cực, nhìn chung tốt hơn tháng 3 và 3 tháng đầu năm; tính chung 4 tháng đầu năm 2024 đạt được kết quả tốt hơn cùng kỳ năm 2023 trên hầu hết các lĩnh vực, với những kết quả nổi bật.
Theo Báo cáo cập nhật kinh tế 6 tháng Điểm lại mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) được công bố ngày 23/4, Kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau, với dự báo tăng trưởng sẽ đạt 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6,0% vào năm 2025.
Ngày 11/4 tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo trước đó về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài.
Nền kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2024, cùng với mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán, hứa hẹn tạo ra môi trường đầu tư đầy tiềm năng. Trong bối cảnh đó, cổ phiếu Masan (MSN) nổi lên như một lựa chọn hấp dẫn cho nhà đầu tư với nhiều yếu tố thuận lợi.
Các chuyên gia cho rằng, mặc dù kinh tế Việt Nam thời gian qua tăng trưởng cao, nhưng quá trình phát triển của Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập khi tăng trưởng đang có dấu hiệu "hụt hơi" theo thời gian.
Trong trường hợp Việt Nam được các tổ chức FTSE, MSCI nâng hạng lên thị trường mới nổi, thị trường chứng khoán nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung có thể được hưởng lợi.
Các chuyên gia đều tin tưởng rằng, vượt qua các khó khăn, thách thức, nền kinh tế Việt Nam sẽ đạt được các mục tiêu đã đề ra trong năm 2024. Vậy, yếu tố được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế vào năm 2024.
Nhiều tổ chức kinh tế có cái nhìn tích cực về triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2024. Dòng vốn ngoại được các chuyên gia dự báo tiếp tục chảy nhiều vào Việt Nam, nhất là lĩnh vực vi mạch bán dẫn, công nghệ cao, sản phẩm nhiều giá trị gia tăng.
Nền kinh tế định hướng xuất khẩu của Việt Nam chịu nhiều tác động của nhu cầu sụt giảm từ bên ngoài trong năm nay, song nền tảng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có được từ trước thời kỳ đại dịch Covid-19 vẫn được duy trì.