Thương mại điện tử (TMĐT) đang bùng nổ tại Việt Nam, trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế số và là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời dẫn dắt chuyển đổi số mạnh mẽ cho các doanh nghiệp.
Ngành F&B Việt Nam hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển trong năm 2024, đặc biệt tại thị trường Hà Nội với tỷ suất lợi nhuận cao hơn TP.HCM. Báo cáo của iPOS.vn cho thấy những điểm khác biệt thú vị giữa hai thị trường F&B lớn nhất cả nước, hé mở bức tranh kinh doanh đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tư.
Việt Nam nổi tiếng với văn hóa cà phê đặc biệt, nơi nhâm nhi ly cà phê không chỉ đơn thuần là thức uống mà còn là cách để kết nối, giao lưu và tận hưởng cuộc sống. Theo báo cáo thị trường F&B năm 2023, Việt Nam sở hữu hơn 338.600 nhà hàng/quán cà phê, tăng 18.000 quán so với năm 2019.
Năm 2023 và đầu năm 2024 đánh dấu giai đoạn nhiều biến động cho ngành F&B do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, thị trường trà sữa nhượng quyền giá rẻ lại cho thấy sức sống mãnh liệt với sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của nhiều thương hiệu.
Năm 2023 ghi nhận nhiều khó khăn cho ngành F&B khi phải đối mặt với hàng loạt quy định mới, chi phí mặt bằng tăng cao và xu hướng tiêu dùng thay đổi. Tuy nhiên, đây vẫn là ngành đầy tiềm năng với nhiều cơ hội phát triển.
Ngành bách hóa - thực phẩm trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp để tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức, mang lại hiệu quả kinh doanh cao.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Kế hoạch số 20/KH-UBND về việc quản lý, đầu tư phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2024.
Các địa phương vùng duyên hải miền Trung được xác định có nhiều tiềm năng và lợi thế thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, đây cũng là vùng chịu tác động lớn từ thiên tai, biến đổi khí hậu.
Thị trường bất động sản nói chung vẫn đang rất ảm đạm đã tác động không nhỏ đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tư vấn thiết kế, thi công, sản xuất nội thất, PV đã có cuộc trao đổi nhanh với ông Phan Bá Mạnh, chủ tịch Cycad Space.
Theo báo cáo mới nhất của Vietnam Report, công nghệ thông tin - viễn thông tiếp tục dẫn đầu Top 3 ngành sản xuất kinh doanh có tiềm năng tăng trưởng cao nhất trong năm 2024.
Bằng những nỗ lực và phấn đấu của địa phương cũng như sự giúp đỡ từ trung ương sẽ giúp miền Tây Nghệ An đánh thức được tiềm năng, lợi thế của mình xứng đáng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế-xã hội, quốc phòng,an ninh và đối ngoại của tỉnh Nghệ An, khu vực Bắc Trung bộ và cả nước.
Kinh tế ban đêm là các hoạt động kinh doanh, dịch vụ diễn ra từ 18h hôm trước đến 6h sáng hôm sau. Đây là một bộ phận không tách rời của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và quảng bá hình ảnh, văn hóa địa phương.
Thương mại điện tử (TMĐT) đang đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển của kinh tế số Việt Nam, nhưng vẫn còn nhiều lĩnh vực tiềm năng khác chờ khai phá.
Để khai thác tốt tiềm năng, lợi thế mà hành lang kinh tế Đông Tây mang lại, tỉnh Quảng Trị và các tỉnh miền Trung cần có hướng đi cởi mở, thông thoáng hơn để kêu gọi đầu tư, hoàn thiên cơ sở hạ tầng…
Với hơn 270 triệu người tiêu dùng và tầng lớp trung lưu ngày càng phát triển, Indonesia được xem là thị trường lớn nhất trong khu vực ASEAN và cung cấp nhiều cơ hội tiềm năng cho các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam.
Nhật Bản và Hàn Quốc là 2 nền kinh tế lớn, và cũng là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam, tuy nhiên tỷ trọng hàng hóa của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc hiện còn khiêm tốn, chiếm lần lượt 2,7% và 3,3%.
Theo dự báo của chuyên gia, năm 2023, dòng tiền bất động sản sẽ hướng về các sản phẩm có thể khai thác cho thuê như căn hộ, nhà phố để vừa mang lại lợi nhuận ổn định, vừa là “của để dành” tuyệt đối an toàn.