Thị trường trái phiếu xanh tại Việt Nam đang chứng kiến sự thay đổi tích cực, trong bối cảnh các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã có những dấu hiệu hồi phục tích cực trong tháng đầu tiên của năm 2025. Sau một thời gian trầm lắng làm những biến động từ chính sách điều hành và tâm lý e dè của nhà đầu tư, kênh huy động vốn này đang dần dần phục hồi lại sự sôi động.
Thị trường trái phiếu Việt Nam đang trải qua giai đoạn đầy biến động, khi áp lực từ thị trường và những đợt điều chỉnh mạnh mẽ. Các doanh nghiệp đang có nhu cầu nguồn vốn lớn để thực hiện các dự án và tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang từng bước ổn định và phát triển lành mạnh. Kỳ vọng 2025 thị trường sẽ tiếp tục tăng tốc nhờ nhiều yếu tố hỗ trợ tích cực.
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia, nếu thị trường trái phiếu doanh nghiệp thiếu vắng các doanh nghiệp sản xuất chủ lực như công nghiệp và nông nghiệp, đó sẽ là một tín hiệu đáng lo ngại.
Theo các chuyên gia FiinRatings, thị trường trái phiếu xanh đã sôi động trở lại trong 10 tháng năm 2024. Tuy nhiên, để có thể bắt kịp các thị trường trái phiếu xanh khác trong khu vực, các chuyên gia cho rằng vẫn cần có thêm nhiều chính sách hỗ trợ cho kênh huy động vốn này.
Theo thống kê của Mirae Asset, trong tháng 9, thị trường trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận 26 đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ với tổng giá trị huy động đạt hơn 24.000 tỷ đồng.
Bộ Xây dựng cho biết, một trong những lĩnh vực cho vay chính của tăng trưởng tín dụng là bất động sản thời gian qua giảm mạnh, nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và người dân đều chậm lại. Tình hình phát hành trái phiếu của một số doanh nghiệp có thể kỳ vọng ổn định hơn.
Theo báo cáo thị trường trái phiếu của Công ty Chứng khoán MBS, tháng 7/2024 (từ 1/7 - 18/7), giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành thành công giảm 82%.
Theo dữ liệu từ Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) tổng hợp từ HNX và SSC, tính đến ngày công bố thông tin 30/6, có 30 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trị giá 40.147 tỷ đồng và 3 đợt phát hành ra công chúng trị giá 2.000 tỷ đồng trong tháng 6.
Dù mức phục hồi chưa được như kỳ vọng nhưng những diễn biến tích cực của thị trường trái phiếu doanh nghiệp cho thấy thị trường này đang dần lấy lại được niềm tin của công chúng.
Tính đến cuối năm 2023, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ rơi vào khoảng 1 triệu tỷ đồng, tương đương 9,9% quy mô GDP nền kinh tế và bằng 7,4% tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế
Dù có lãi suất cao hơn gấp 2, 3 lần so với lãi suất tiết kiệm nhưng kênh trái phiếu doanh nghiệp vẫn chưa khởi sắc trong 2 tháng đầu năm. Theo các chuyên gia, áp lực nợ xấu, đến hạn năm 2024 khiến nhà đầu tư thận trọng trong ngắn hạn.
Theo dự báo, thị trường trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận khối lượng phát hành tăng trở lại, thị trường sôi động hơn nhưng giới phân tích cũng lưu ý tới khả năng thanh toán trái phiếu đến hạn.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã đi qua vùng đáy và đang phục hồi, dù có một số thách thức phía trước như giá trị trái phiếu đáo hạn đạt khối lượng kỷ lục, Nghị định số 65/2022/NĐ-CP về trái phiếu riêng lẻ chính thức được triển khai đầy đủ,...
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã có những chuyển biến tích cực trong thời gian qua. Từ bước đà của năm 2023, ông Nguyễn Đình Duy, CFA, Giám đốc - Chuyên gia phân tích cấp cao tại VIS Rating nhận định cơ hội để thị trường TPDN tăng trưởng trong năm nay là rất lớn.
TS. Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng, gửi tiết kiệm và mua vàng là 2 kênh đầu tư được lựa chọn khi thị trường trái phiếu và bất động sản "đóng băng".