Đó là thông tin được Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Đặng Ngọc Minh chia sẻ tại Diễn đàn Thuế và Pháp lý 2024 (Tax & Legal Institute) vừa được tổ chức ngày 14/11 tại Hà Nội.
Theo báo cáo Tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại tháng 10 và 10 tháng năm 2024, mặc dù tình hình kinh tế thế giới vẫn còn nhiều khó khăn, song với nền tảng vĩ mô ổn định,
UBND tỉnh Ninh Bình yêu cầu UBND các huyện, thành phố tập trung chỉ đạo việc rà soát, thống kê thiệt hại về nông nghiệp sau bão số 3 và đề xuất nhu cầu, phương án hỗ trợ gửi về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trước ngày 15/10/2024.
Sau một giai đoạn dài đối mặt với nhiều khó khăn và biến động, thị trường bất động sản tại Việt Nam đang dần xuất hiện những dấu hiệu phục hồi tích cực.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 8/2024 tăng 14,7% so với cùng kỳ năm 2023, mang về 983 triệu USD. Hầu hết sản phẩm xuất khẩu chính đều ghi nhận tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm ngoái.
Bất động sản các tỉnh, thành phố tại Đông Nam Bộ đang cho thấy tín hiệu phục hồi tích cực sau giai đoạn trầm lắng. Sự phục hồi này được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố, trong đó có sự cải thiện về hạ tầng, chính sách hỗ trợ từ Chính phủ và sự phục hồi kinh tế.
Theo Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) trong những tháng cuối năm, quá trình phục hồi của thị trường bất động sản (BĐS) sẽ có tiến triển rõ nét.
Thị trường chứng khoán hôm nay 8/8 vẫn chưa thể phục hồi. VN-Index mất gần 8 điểm trong phiên giao dịch hôm nay. Sự ảnh hưởng của tâm lý kinh tế toàn cầu cũng đang tác động đến thị trường Việt Nam khá lớn.
Với những thách thức kép đến từ tình hình thế giới và khu vực, các doanh nghiệp đồ uống, đặc biệt là các nhà sản xuất rượu bia đang đối diện với một đợt tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) lớn nhất từ trước đến nay trong lịch sử ngành này.
Vượt qua các “cơn gió ngược”, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn mang nhiều gam màu sáng khi nối tiếp đà hồi phục từ tháng 11/2023 và tiếp tục bứt phá về điểm số.
Nền kinh tế Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2024 đã bức tốc, đạt tốc độ tăng trưởng GDP trong quý II và 6 tháng đầu năm đạt mức cao, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra.
Nửa đầu năm 2024 ghi nhận sự tăng trưởng 8,6% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng so với cùng kỳ năm trước. Dù là tín hiệu tích cực cho thấy sự phục hồi của cầu tiêu dùng, mức tăng này vẫn thấp hơn 2,7% so với cùng kỳ 2023, cho thấy còn nhiều dư địa để cải thiện.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa dự kiến đạt gần 370 tỷ USD, tăng khoảng 16% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa vẫn duy trì thặng dư với số liệu xuất khẩu vượt qua nhập khẩu, ước tính đạt 8,4 tỷ USD.
Thị trường bất động sản sẽ được phục hồi, theo các chuyên gia việc quyết định thị trường sôi động hay không phụ thuộc vào chính sách pháp luật, các nguồn vốn đầu tư đa dạng và đặc biệt là sự am hiểu thị trường đối với người mua, người bán và người môi giới…
Theo chuyên gia, một trong những định hướng sai lầm mà ngân hàng và công ty bảo hiểm theo đuổi trong thời gian qua là quá tập trung vào mục tiêu tăng trưởng mà bỏ quên mục tiêu phát triển bền vững.
Theo thông tin từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong 4 tháng đầu năm, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt gần 239 tỷ USD, tăng 15,1%, tương ứng tăng 31,4 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu đạt 124 tỷ USD, tăng 15,1% và nhập khẩu đạt 115 tỷ USD, tăng 15,1%.