Những ngày cuối cùng của tháng 10 đang khép lại với sự biến động liên tục và khó lường của đồng USD, hiện giới tài chính đang im re để chờ cập nhật thông tin dữ liệu tháng 10.
Trong bối cảnh kinh tế đang trên đà phục hồi, các ngân hàng tại Việt Nam tích cực triển khai nhiều gói tín dụng ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thuận lợi hơn.
Lũy kế 9 tháng năm 2024, ngân hàng là nhóm ngành có số lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nhiều nhất trên thị trường, bỏ xa bất động sản và các nhóm ngành khác.
Nhờ vào chiến lược số hóa mạnh mẽ, tối ưu hóa chi phí và đa dạng hóa nguồn thu, các ngân hàng không chỉ duy trì đà tăng trưởng mà còn kiểm tra Kiểm soát rủi ro tín dụng.
Vào những tháng cuối năm, nhu cầu tiêu dùng của người dân thường gia tăng mạnh mẽ trong các dịp lễ hội và mua sắm lớn như Giáng sinh, Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán.
Hưởng ứng Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Chính phủ, thời gian qua các ngân hàng thương mại đã đưa ra nhiều gói tín dụng xanh, các chương trình ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất xanh.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 48/2024/TT-NHNN quy định về việc áp dụng lãi suất đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Nhiều ngân hàng ghi nhận tăng trưởng tín dụng mạnh, đã sử dụng gần hết room tín dụng. Nhiều ý kiến cho rằng đã đến lúc bỏ room tín dụng. NHNN cho biết, đang xem xét lộ trình dỡ bỏ room tín dụng.
Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế xanh đầy tiềm năng. Trong đó, kinh tế biển và tài chính xanh lam - lĩnh vực tài chính khí hậu mới nổi gắn liền với bảo vệ biển và nước hứa hẹn sẽ trở thành làn sóng xu hướng tại Việt Nam
Báo cáo tài chính của các ngân hàng cho thấy, tốc độ tăng trưởng tín dụng đang nhanh hơn hẳn so với tốc độ tăng trưởng huy động. Điều này buộc các ngân hàng tìm đến kênh trái phiếu doanh nghiệp như một giải pháp để đa dạng hóa nguồn vốn.
Cơn bão số 3 (Yagi) đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân. Trước tình hình đó, NHNN đã yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai loạt giải pháp để hỗ trợ khách hàng, trong đó có cơ cấu lại nợ, xem xét giảm lãi vay,...
Trong tháng 9, lãi suất tiết kiệm tại các ngân hàng trong nước tiếp tục ghi nhận sự gia tăng, phản ánh những biến động trong thị trường tài chính và chiến lược cạnh tranh thu hút khách hàng của các tổ chức tín dụng.
Lãi suất huy động được điều chỉnh tăng từ cuối tháng 3 và dự báo sẽ tiếp tục đi lên. Có ngân hàng đang trả mức lãi suất tới 9,5%/năm cho khách hàng VIP.
Trải qua năm 2023 ảm đạm, thị trường tài chính tiêu dùng đang dần khởi sắc trở lại khi tình hình kinh doanh của các công ty tài chính "phấn khởi" hơn trong 6 tháng đầu năm 2024. Cùng với đó, khối ngân hàng cũng được kỳ vọng sẽ góp phần vào tăng trưởng của thị trường này với nhiều chính sách mới.
Trong tháng 8, nhiều ngân hàng đã điều chỉnh biểu lãi suất huy động ở một vài kỳ hạn. Lãi suất huy động cao nhất áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn 12 tháng đang là 6%/năm.
Trong nửa đầu năm, hoạt động kinh doanh ngoại hối tại nhiều ngân hàng tăng trưởng mạnh. Tỷ giá biến động mạnh là cơ hội cho các nhà băng "lướt sóng", kiếm lợi nhuận ở hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu đang có xu hướng tăng là thành thách thức của ngành Ngân hàng và cũng là thách thức của toàn nền kinh tế.