Chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa, Thông tư 02 sẽ hết hiệu lực. Việc thông tư này có tiếp tục được gia hạn thêm hay không đang là câu hỏi được nhiều doanh nghiệp, người đi vay lẫn các ngân hàng quan tâm.
Cuối năm luôn là thời điểm các ngân hàng tung ra những khối tăng lãi tiền gửi thu hút dòng tiền từ khách hàng. Nhưng đằng sau động thái này không chỉ là chiến lược huy động vốn mà còn là sự phản ánh của bức tranh kinh tế vĩ mô và thị trường tài chính.
Theo nhận định của các chuyên gia, lãi suất cho vay không có nhiều dư địa để giảm thêm trong cuối năm 2024 trước loạt áp lực đang bủa vây ngành ngân hàng.
Được triển khai từ tháng 4/2023, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân được kỳ vọng góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây 1 triệu căn nhà ở xã hội đến năm 2030.
Theo thống kê từ báo cáo tài chính quý III/2024 được 29 ngân hàng đã công bố (không bao gồm Agribank), tổng tài sản của các ngân hàng này đạt hơn 16,2 triệu tỷ đồng, tăng 8,6% so với cuối năm 2023.
Từ đầu tháng 11 tới nay đã có 14 ngân hàng tăng lãi suất huy động ở các kỳ hạn, bao gồm Eximbank, BaoViet Bank, HDBank, GPBank, LPBank, Nam A Bank, Indovina, Viet A Bank, VIB, MB, Agribank, Techcombank, ABBank và VietBank.
Cuối năm là thời điểm các ngân hàng thường đưa ra nhiều chính sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn vốn. Năm nay, xu hướng tăng lãi suất tiết kiệm đã quay trở lại sau một thời gian dài lãi suất thấp, mang đến cơ sở hấp dẫn cho những ai đang tìm kiếm kênh đầu tư an toàn.
Cuối năm là thời điểm các ngân hàng bước vào giai đoạn tăng tốc để hoàn thành kế hoạch kinh doanh. Một trong những chiến lược phổ biến được nhiều ngân hàng áp dụng là tăng lãi suất gửi mục tiêu thu hút nguồn vốn từ khách hàng.
Trong bối cảnh nhu cầu vốn tăng mạnh dịp cuối năm, nhất là vốn trung và dài hạn, nhiều ngân hàng đã chạy đua tăng lãi suất huy động lẫn phát hành trái phiếu.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 31/10, tín dụng đã tăng 16,65% so với cùng kỳ 2023. Nhiều ngân hàng thương mại đã đạt mức tăng trưởng tín dụng từ 10%-17% trong 9 tháng đầu năm, tăng cao hơn tín dụng chung toàn ngành.
Từ hôm nay 20/11, tổ chức tín dụng khi nhận tiền gửi không được khuyến mại dưới mọi hình thức (bằng tiền, lãi suất, các hình thức khác) không đúng với quy định.
9 tháng đầu năm, hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng phân hoá rõ nét. Bên cạnh nhiều ngân hàng ghi nhận sự tăng trưởng đột biến từ kinh doanh ngoại hối thì cũng có một số ngân hàng thua lỗ từ mảng này.
Theo số liệu mới nhất vừa được Ngân hàng Nhà nước công bố, lượng tiền gửi tiết kiệm của người dân tính đến hết tháng 8 đạt hơn 6,92 tỷ đồng, tăng 6% so với cuối năm 2023. Trung bình mỗi ngày người dân gửi vào ngân hàng khoảng gần 2.900 tỷ đồng.
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, không có quy định cấm cho vay bất động sản song các ngân hàng đảm bảo nguyên tắc hoạt động, an toàn để làm sao khi người dân rút tiền vẫn sẵn sàng khả năng chi trả.
Tháng 11 chứng kiến xu hướng điều chỉnh lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng lớn. Mới đây nhất, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) và Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) đồng loạt tăng lãi suất sau thời gian dài duy trì mặt bằng ổn định.
Theo luật sư Đỗ Xuân Thu, Công ty Luật SBLaw, việc thiếu vắng cơ chế như Nghị quyết 42 đã khiến các tổ chức tín dụng gặp khó khăn trong xử lý tài sản đảm bảo, làm giảm hiệu quả xử lý nợ xấu, từ đó làm tăng gánh nặng cho hệ thống ngân hàng.