0922 281 189 [email protected]
Kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Từ phế phẩm thành tài nguyên
Kinh tế tuần hoàn là mô hình sản xuất tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, giảm thiểu rác thải và tái sử dụng phụ phẩm để tạo ra giá trị mới. Trong nông nghiệp, đây không chỉ là xu hướng mà còn là giải pháp bền vững nhằm đối phó với biến đổi khí hậu và khủng hoảng tài nguyên.
Kinh tế Việt Nam 2024: Nắm bắt thời cơ, khẩn trương hành động, tạo động lực tăng trưởng mới
Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm, Việt Nam đang đứng trước thời cơ và vận hội, mà không phải quốc gia nào cũng có được để tạo dựng và phát triển các động lực mới cho tăng trưởng, đó là: phát triển kinh tế số; kinh tế tuần hoàn; năng lượng tái tạo; công nghiệp bán dẫn.
Đề xuất cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn. Dự thảo này quy định nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia cơ chế thử nghiệm, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn trong nước.
Tiêu chí đánh giá kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp
Hiện nay, Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở ASEAN đưa quy định về áp dụng kinh tế tuần hoàn vào trong Luật Bảo vệ môi trường với 01 quy định riêng về kinh tế tuần hoàn và nhiều quy định khác để thúc đẩy áp dụng kinh tế tuần hoàn trong tất cả các ngành.
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp
Cần tăng cường thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp để đem lại giá trị cho sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. Sự phát triển này giúp tăng chuỗi giá trị của ngành nông nghiệp.
Cơ hội, thách thức của DN Việt trong quá trình tiếp cận chuỗi cung ứng và mở rộng thị trường quốc tế
Tái định vị doanh nghiệp gắn liền với tư duy mới: phát triển bền vững, thúc đẩy tính đa dạng hòa nhập, bao trùm trong kinh doanh, theo đuổi mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Đổi mới, sáng tạo và chuyển đổi số giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình xây dựng các trụ cột bền vững.