Ghi nhận giá lúa gạo ngày 22/8 tại thị trường trong nước tăng, giảm trái chiều với mặt hàng lúa và có xu hướng giảm với gạo nguyên liệu và thành phẩm. Trên thị trường xuất khẩu, giá gạo tăng vọt 2 - 3 USD/tấn.
5 tháng đầu năm 2024, cả nước đã xuất khẩu được gần 4,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch gần 2,7 tỷ USD, tăng gần 15% về lượng và tăng tới hơn 38% về giá trị. Năm nay, dự kiến nước ta sẽ xuất khẩu từ 7,5 - 8 triệu tấn gạo.
Xuất khẩu gạo trong 4 tháng đầu năm thiết lập cột mốc kỷ lục mới với khối lượng đạt xuất gần 3,2 triệu tấn, trị giá thu về hơn 2 tỷ USD. Tại thị trường trong nước, giá gạo đang có sự cải thiện tích cực sau khi điều chỉnh giảm vào những tháng đầu năm.
Pháp đã bất ngờ vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam trong tháng đầu năm với khối lượng tăng đột biến 184 lần so với tháng trước.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, giá gạo xuất khẩu của nước ta đột ngột giảm mạnh. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo năm 2024 vẫn lạc quan khi nhu cầu thế giới tăng nhưng nguồn cung không tăng nhiều.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam bất ngờ giảm mạnh, xuống mức thấp hơn giá gạo của Thái Lan và Pakistan. Trong đó, gạo 5% tấm xuất khẩu về sát mốc 600 USD/tấn.
Trong mức tăng 0,31% của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 so với tháng trước có 09 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 02 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Hiện nay, giá gạo Việt Nam đang nằm ở mức cao nhất trong suốt 15 năm qua. Trong phiên 21/12, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 660-665 USD/tấn.
Tính đến ngày 1/11, giá gạo Việt Nam đang có mức cao nhất so với nhóm quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Dự báo giá gạo sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới khi nguồn cung gạo chưa có dấu hiệu cải thiện.
Trước diễn biến giá gạo tăng mạnh sau khi Ấn Độ và Myanmar hạn chế xuất khẩu, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã chỉ đạo triển khai các biện pháp quản lý, điều hành giá mặt hàng thiết yếu trên địa bàn thành phố.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong phiên giao dịch ngày 28/8, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng vượt qua giá gạo Thái Lan và Pakistan.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCT về tăng cường công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường trong nước trong giai đoạn hiện nay.
Thị trường gạo toàn cầu có thể chịu nhiều áp lực hơn khi nhà sản xuất gạo hàng đầu thế giới là Trung Quốc phải vật lộn với rủi ro mưa lớn và lũ lụt, theo một báo cáo của Fitch Ratings.
Việc Ấn Độ hạn chế xuất khẩu và thời tiết khô hạn ở Thái Lan cũng như các vùng trọng điểm lương thực khác trên toàn cầu đã làm gián đoạn thị trường thực phẩm toàn cầu, thúc đẩy giá gạo liên tục tăng cao trong thời gian gần đây.
Sở Công Thương TP.HCM yêu cầu các địa phương theo dõi diễn biến giá gạo trên địa bàn, báo cáo khi có dấu hiệu khan hiếm. Đồng thời, tăng cường quản lý giá, niêm yết giá gạo trước tình hình giá gạo tăng nóng, diễn biến phức tạp.
Tuần qua, giá gạo tiếp tục tăng mạnh tại hầu hết các trung tâm xuất khẩu gạo hàng đầu châu Á. Nguyên nhân là do tâm lý lo ngại về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung sau lệnh hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ.
Do việc Ấn Độ ngừng xuất khẩu gạo trắng, Liên Bộ Công Thương - Bộ NN&PTNT khuyến cáo doanh nghiệp phải nghiêm túc duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu tương đương 5% số lượng gạo đã xuất của 6 tháng đầu năm, để đảm bảo không xảy ra lạm phát giá gạo cũng như lương thực trong nước.
Giá gạo xuất khẩu từ Việt Nam và Thái Lan tăng vọt lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ trong tuần này, do hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ làm dấy lên lo ngại về nguồn cung mặt hàng chủ lực này.