Sự bùng nổ của các sàn thương mại điện tử cùng với các siêu thị, cửa hàng tiện lợi "mọc lên như nấm" đã khiến cho hoạt động kinh doanh tại các chợ truyền thống rơi vào tình trạng đìu hiu, vắng khách.
Từ những buổi chợ quê tấp nập sớm mai đến những cú click chuột giữa không gian số, hành trình kết nối giữa người trồng và người tiêu dùng đã thay đổi một cách ngoạn mục.
Ngày nay, việc mua sắm một bó rau, gói mì hay một chiếc áo khoác không còn gói gọn trong khung cảnh ồn ào của chợ truyền thống hay sự bận rộn của siêu thị giờ cao điểm. Với một cú chạm nhẹ trên màn hình điện thoại, người tiêu dùng Việt đã có thể đưa cả thế giới hàng hóa về trước hiên nhà.
Sắp tới, Sở Công Thương và Sở TT&TT Thành phố sẽ đẩy mạnh tập huấn, đào tạo cho thương nhân, đưa hoạt động TMĐT vào chợ truyền thống, cụ thể là chuỗi các hoạt động livestream tại chợ.
Khai xuân từ ngày mùng 6 Tết, nhưng đến nay vẫn chưa bán được sản phẩm nào, bà Nguyễn Thị Oanh - tiểu thương một ngôi chợ trung tâm từng rất tấp nập ở Tp Vinh (Nghệ An) và nổi tiếng ở vùng Nghệ An - Hà Tĩnh – than thở “ế lắm! Chợ không có người qua lại, cũng hiếm người mua hàng”.
Theo Bộ Công Thương, 40% lưu lượng hàng hóa vẫn được lưu thông qua các mạng lưới chợ. Ở khu vực nông thôn còn lên tới 70%. Do vậy, chợ vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động mua bán hàng ngày của người dân Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, 40% lưu lượng hàng hóa vẫn được lưu thông qua các mạng lưới chợ. Ở khu vực nông thôn còn lên tới 70%. Do vậy, chợ vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động mua bán hàng ngày của người dân Việt Nam.