Ứng dụng khoa học - công nghệ, chuyển đổi số (CĐS) trong sản xuất nông nghiệp đang là xu hướng chung nhằm từng bước nâng cao vị thế, chất lượng cho nông sản và tăng thu nhập cho bà con nông dân, trong đó ngành chè không phải ngoại lệ.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nằm trong nhóm Top 10 trên toàn thế giới và dự đoán tiếp tục thăng hạng trong 2 năm tới. Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử cũng đặt ra nhiều thách thức cho công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam để tiếp cận thị trường quốc tế và tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu.
Bằng biện pháp nghiệp vụ theo dõi kinh doanh hàng hóa qua nền tảng thương mại điện tử và thực hiện Đề án về chống hàng giả và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử,
Thời gian vừa qua, Tổ công tác về Thương mại điện tử Cục QLTT tỉnh Vĩnh Phúc đã phối hợp với Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành thẩm tra, xác minh theo dõi hoạt động bán hàng trên mạng xã hội Facebook của tài khoản có tên “Nguyễn Kiên…”;
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nằm trong nhóm Top 10 trên toàn thế giới và dự đoán tiếp tục thăng hạng trong 2 năm tới.
Đội QLTT số 3 thuộc Cục QLTT thành phố Đà Nẵng phát hiện, kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính một doanh nghiệp trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng có hành vi vi phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử, với số tiền xử phạt 30.000.000 đồng.
Đội QLTT số 3, Cục QLTT thành phố Đà Nẵng xử phạt 33 triệu đồng đối với các tổ chức, cá nhân trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng có thiết lập website thương mại điện tử bán hàng vi phạm quy định của pháp luật.
Trong số 04 vụ việc vi phạm về nhãn, công bố tiêu chuẩn áp dụng với trị giá tang vật gần 1,5 tỷ đồng; có 02 vụ được phát hiện trên nền tảng thương mại điện tử với hình thức tạo lập tài khoản Facebook, TikTok để đăng bài, livestream bán vàng trang sức trực tuyến.
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp 4.0, thương mại điện tử và giao dịch trực tuyến đã trở nên phổ cập đối với người dân trong giai đoạn kinh tế hiện tại.
Thanh toán không dùng tiền mặt mang lại nhiều lợi ích vượt trội so với phương thức COD trong môi trường thương mại điện tử, không chỉ tối ưu hóa trải nghiệm mua sắm cho người tiêu dùng mà còn cải thiện hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Sự phát triển mạnh của thương mại điện tử trong nhiều năm qua dẫn tới việc hàng triệu người bán hoạt động khắp các nền tảng, các cơ quan quản lý còn gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát hàng giả, hàng nhái hàng kém chất lượng, cũng như chưa có đủ biện pháp xử lý nghiêm khắc.
Hiện nay, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng ưa chuộng sự tiện lợi của mua sắm trực tuyến, thúc đẩy làn sóng dịch chuyển lưu trữ hàng hóa từ cửa hàng bán lẻ sang không gian kho hàng.
Thương mại xã hội là nơi truyền thông xã hội và thương mại điện tử đan xen. Người tiêu dùng lướt qua các nền tảng truyền thông xã hội như TikTok hay Instagram để giải trí và cung cấp thông tin. Tuy nhiên, thời gian gần đây, người tiêu dùng đang sử dụng mạng xã hội để duyệt và mua sắm trực tuyến.
Báo cáo mới đây của Metric.vn, cho thấy doanh thu của 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất tại Việt Nam, bao gồm Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, TikTok Shop trong năm 2023 đạt 233.200 tỷ đồng, với 2,2 tỷ đơn vị sản phẩm được bán ra, doanh thu ghi nhận tăng 53,4% so với cùng kỳ năm 2022.