Đội trưởng Đội QLTT số 4, Cục QLTT tỉnh Tây Ninh vừa ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền 30.000.000 đồng đối với công ty kinh doanh cây cảnh vi phạm về thương mại điện tử.
Sẽ rất khó có thể giải quyết triệt để tình trạng thất thu thuế từ lĩnh vực thương mại điện tử nếu không có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan tổ chức trong việc quản lý và giám sát.
Đội QLTT số 6, Cục QLTT tỉnh Tiền Giang vừa tiến hành kiểm tra, phát hiện 02 cơ sở kinh doanh điện thoại di động nhập lậu qua nền tảng thương mại điện tử.
Thương mại điện tử mở ra cánh cửa mới cho nông sản Việt. Nhưng để bước qua cánh cửa đó, nông sản Việt cần có một "tấm vé đặc biệt" - đó chính là câu chuyện. Câu chuyện sẽ là chất xúc tác, biến sản phẩm thành trải nghiệm, biến thương hiệu thành biểu tượng.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) và Amazon Global Selling phối hợp tổ chức “Diễn đàn Thương mại điện tử xuyên biên giới 2024”, diễn ra ngày 27/6/2024, tại Hà Nội.
Livestream bán hàng đang “bùng nổ” trên khắp các tỉnh thành cả nước với khoảng 2,5 triệu phiên mỗi tháng. Từ các tập đoàn lớn, doanh nghiệp thương hiệu lâu năm cho đến các tiểu thương ở chợ, chủ tiệm bách hóa… đều đang lao theo xu hướng bán hàng kiểu này.
Thời gian vừa qua, bám sát chỉ đạo của Tổng cục Quản lý thị trường và để thực hiện có hiệu quả công tác đấu tranh, phòng chống gian lận thương mại trên nền tảng online,
Thời gian qua, với sự kết nối hiệu quả từ Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (TMĐT và KTS), Bộ Công Thương và Amazon Global Selling, các doanh nghiệp Việt Nam đã tự tin vươn ra biển lớn, chinh phục thị trường toàn cầu nhờ TMĐT xuyên biên giới.
Thực hiện chỉ đạo của Tổng cục Quản lý thị trường, Cục QLTT tỉnh Hà Tĩnh đã đẩy mạnh xử lý vi phạm trong kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử thông qua các website thương mại điện tử bán hàng, mạng xã hội facebook, zalo, tiktok.
Thời gian qua, Thương mại điện tử Việt Nam đã có sự phát triển ấn tượng. Hàng trăm ngàn người dân đã trở thành doanh nhân số. Hàng Việt vượt biên giới, chính phục thị trường nước ngoài.
Thương mại điện tử (TMĐT) đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. Tuy nhiên, cùng với những lợi ích đó, hoạt động TMĐT cũng tiềm ẩn không ít rủi ro.
Mạng xã hội đang là một kênh giới thiệu, quảng cáo, chào bán hàng hoá trong đó có cả hàng hoá vi phạm, gây nhiều khó khăn cho lực lượng chức năng trong quản lý, xác định địa điểm tập kết, chứa trữ hàng hoá cũng như ghi nhận dấu hiệu vi phạm qua các thông tin được đăng tải, live stream…
Đi cùng với sự phát triển bùng nổ của thời đại chuyển đổi số, thương mại điện tử cũng tạo ra những kẽ hở cho việc kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ với những thủ đoạn đặc biệt tinh vi cả về quy mô lẫn địa bàn hoạt động.
Thương mại điện tử (TMĐT) đang đối mặt với nhiều thách thức về bảo mật thông tin và gian lận. Theo báo cáo của NCS, trong năm 2023, có 13.900 vụ tấn công mạng nhắm vào doanh nghiệp TMĐT, gây thiệt hại kinh tế và mất niềm tin từ khách hàng.
Tổ công tác về Thương mại điện tử do đồng chí Nguyễn Phan Hoài Liêm - Đội trưởng Đội QLTT số 1 (Đội Cơ động) thuộc Cục QLTT tỉnh Phú Yên làm tổ trưởng tiến hành kiểm tra đột xuất 2 cơ sở kinh doanh sử dụng website thương mại điện tử.
Hình thức bán hàng qua livestream, đặc biệt trên các sàn giao dịch thương mại điện tử, ngày càng phổ biến. Hoạt động này mang lại doanh thu lớn cho người bán và cả người được thuê livestream.
Với hành vi không thông báo website thương mại điện tử bán hàng với Bộ Công Thương, Đội trưởng Đội QLTT số 3 đã xử phạt 02 doanh nghiệp này số tiền 60.000.000 đồng.
Sáng ngày 27/5/2024, Đội Quản lý thị trường số 1 thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Bình kiểm tra phát hiện một cơ sở kinh doanh xe điện trên địa bàn huyện Thái Thuỵ vi phạm về thương mại điện tử.