Chiều 17/11, Chi cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An đã tổ chức Hội nghị kết nối cung - cầu, tiêu thụ sản phẩm OCOP tỉnh Nghệ An năm 2024.
Mỗi sản phẩm OCOP là “sứ giả văn hóa” của địa phương, phản ánh truyền thống và phong tục của người dân. Các sản phẩm OCOP đã trở thành một yếu tố nổi bật, góp phần tạo nên sự khác biệt cho trải nghiệm du lịch.
Lưu giữ và tồn tại qua hàng trăm năm, bún Song Thằn An Thái (xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn, Bình Định) đã có hành trình lịch sử từ bún chỉ để dâng vua đến chứng nhận sản phẩm OCOP phục vụ người tiêu dùng.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã mang lại nhiều thành công cho nền kinh tế nông thôn, đặc biệt tại Hà Nội với hơn 2.769 sản phẩm được phân hạng.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Liên minh hợp tác xã tỉnh Thái Bình đã tích cực xây dựng và phát triển các sản phẩm chủ lực, sản phẩm OCOP nhằm khẳng định chất lượng sản phẩm, nâng tầm thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Hòa mình vào không gian rực rỡ của Lễ hội Sen Hà Nội 2024, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan đã có chuyến thăm và động viên các doanh nghiệp tham gia sự kiện đặc biệt này.
Đây là lần đầu tiên Lễ hội Sen Hà Nội được tổ chức tại không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội). Đây không chỉ là dịp để người dân và du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp tinh khôi của hoa sen.
Bốn sản phẩm được công nhận đạt sản phẩm OCOP cấp quốc gia lần này bao gồm: Vải thiều Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang; Bánh đậu xanh rồng vàng Hoàng Gia của tỉnh Hải Dương; Trái sầu riêng cấp đông của tỉnh Bến Tre; Gia vị hoàn chỉnh của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trong những năm gần đây, phong trào phát triển kinh tế nông thôn ngày càng được chú trọng, nhằm giúp người dân cải thiện đời sống và phát triển bền vững.
Vừa qua, Báo điện tử Xây dựng nhận được phản ánh của người dân liên quan đến việc các gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP của Trung tâm Khuyến nông (thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Vĩnh Phúc) được xây dựng, lắp đặt không đúng theo quy định, tiềm ẩn gây mất an toàn giao thông...
Phiên chợ nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm OCOP và các sản phẩm đặc sản, đặc trưng của tỉnh đến với người dân; phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí và mua sắm trong dịp nghĩ lễ 30/4 và 1/5.
Việc biến cây nghệ - một nguyên liệu tự nhiên quen thuộc - thành sản phẩm OCOP 3 sao không chỉ là một cơ hội kinh doanh mà còn là một hành trình sáng tạo và mang lại giá trị kinh tế cao.
Trung tâm Thiết kế sáng tạo Bát Tràng sẽ hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn, phát triển hoạt động thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với phát triển các hình thức du lịch trải nghiệm.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã được triển khai được hơn 5 năm, với mục tiêu phát triển các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở từng địa phương, từng vùng miền.
Sàn thương mại điện tử (TMĐT) đang được xem là kênh tiêu thụ hiệu quả cho nông sản Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm)nơi vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, vẫn không ít hợp tác xã, hộ sản xuất nông nghiệp còn gặp không ít khó khăn khi tiếp cận và tận dụng kênh tiêu thụ mới này.
Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam diễn ra từ 9-12/11/2023 vừa qua Tại Hoàng thành Thăng Long, đã thu hút sự tham gia đông đảo của người dân thủ đô và vùng lân cận. Sự kiện diễn ra nhằm bảo tồn, giữ gìn, tái hiện và phát huy bản sắc các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Trong những năm qua, việc triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân; thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển…góp phần xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Nhiều TikToker nổi tiếng đồng loạt livestream quảng bá sản phẩm OCOP Hà Tĩnh. Chỉ trong thời gian một buổi đã thu hút 14,8 triệu lượt tiếp cận, 300.000 lượt xem trực tiếp, đem về 485 triệu đồng tiền doanh thu.