0922 281 189 [email protected]
Hành trình hồi sinh gạo huyết rồng
Gạo huyết rồng – một trong những giống gạo quý của Việt Nam từng có nguy cơ mai một do sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường và những thay đổi trong canh tác nông nghiệp.
Xây dựng nền nông nghiệp thuận thiên
Biến đổi khí hậu đã và đang tác động tiêu cực đến cuộc sống con người; là nguyên nhân buộc Chính phủ và người làm nông nghiệp ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam - nền kinh tế vốn thuần nông đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp.
Vốn tín dụng cho “tam nông”
Trong nhiều năm qua, Ngân hàng Nhà nước luôn xác định việc thúc đẩy phát triển tín dụng cho “tam nông” (nông nghiệp, nông dân, nông thôn) là một mục tiêu cốt lõi trong chương trình hành động của ngành nhằm thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước,
Kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Từ phế phẩm thành tài nguyên
Kinh tế tuần hoàn là mô hình sản xuất tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, giảm thiểu rác thải và tái sử dụng phụ phẩm để tạo ra giá trị mới. Trong nông nghiệp, đây không chỉ là xu hướng mà còn là giải pháp bền vững nhằm đối phó với biến đổi khí hậu và khủng hoảng tài nguyên.
Nông thôn: Miền quê đáng sống
Từng là nước đi lên từ nông nghiệp, từ cây lúa với hơn 80% dân số là nông dân, trải qua công nghiệp hóa - hiện đại hóa, công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện đã phần nào thu hẹp nông nghiệp, nông thôn, nhưng “ tam nông” vẫn là cái lõi, hồi cốt của dân tộc ta.
Đón đầu xu hướng bán tín chỉ carbon trong nông nghiệp
Việt Nam được coi là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon, với ngành nông nghiệp chiếm khoảng 1/3 tổng tiềm năng. Theo tính toán, mỗi năm Việt Nam có thể cung cấp khoảng 57 triệu tín chỉ carbon, tương đương với 57 triệu tấn CO2 giảm phát thải.