Tận dụng tối ưu những lợi ích mà chuyển đổi số mang lại sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung.
Chi phí logistics cao, phụ thuộc lớn vào các hãng vận chuyển nước ngoài khiến nông sản Việt Nam xuất khẩu dù có nhiều lợi thế nhưng không cạnh tranh lại với các nước.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Kế hoạch số 226/KH-UBND về tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư lĩnh vực thương mại, dịch vụ, logistics khu vực xung quanh Sân bay quốc tế Long Thành.Theo UBND tỉnh, Hội nghị dự kiến sẽ tổ chức vào ngày 23/11/2023.
Vận tải đường bộ vẫn là phương thức hoạt động chính, trong khi đó hạ tầng đường bộ đang bị quá tải, xuống cấp, các phương thức vận tải khác chưa phát triển.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái thông tin, chi phí logistics trung bình của Việt Nam hiện ở mức tương đương 16,8 - 17% GDP và vẫn còn ở mức khá cao so với mức bình quân chung của thế giới (hiện khoảng 10,6%).
Triển lãm Quốc tế Logistics Việt Nam (VILOG) 2023 lần đầu tiên được tổ chức từ ngày 10-12/ 8 tại nhà B, Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC), 799 Nguyễn Văn Linh, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.
Để phát triển dịch vụ logistics trong nước cần xây dựng hệ thống thông tin liên kết và đồng nhất, áp dụng công nghệ tiên tiến và tận dụng thông tin thời gian thực, giao tiếp giữa các bên liên quan.
Có thể thấy đặc điểm của hàng hóa nông sản cần đảm bảo tươi sống và chỉ có giá trị trong một thời gian ngắn, Vì thế dịch vụ logistics ngành này đòi hỏi phải có tính chuyên nghiệp khác biệt hơn, đầu tư hạ tầng, kho bãi và cả nhân lực
Mặc dù ngành nông nghiệp của Việt Nam đã đạt được những thành tựu lớn, thế nhưng chưa thể cạnh trạnh được với các nước phát triển. Các chuyên gia chỉ ra rằng, do chi phí logistics cao, phục thuộc lớn vào các hãng vận chuyển nước ngoài khiến ngành này dù nhiều lợi thế nhưng vẫn chịu nhiều thua thiệt.
Sáng nay 29/6, tại TP.HCM diễn ra Hội nghị chuyên đề “Ứng dụng chuyển đổi số trong lĩnh vực thương mại” do Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam phối hợp cùng Liên Hiệp HTX Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) tổ chức.
Logistics trong nông nghiệp được hiểu là một chuỗi các hoạt động: Lưu trữ hàng hóa, bao bì, đóng gói, kho bãi, làm thủ tục hải quan, luân chuyển hàng hóa…, nhằm mục đích chuyển sản phẩm nông nghiệp từ nhà nông, người cung cấp đến người tiêu dùng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ban hành Kế hoạch phát triển vận tải theo hướng hiện đại, đồng bộ, giảm chi phí và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam bộ (gồm 6 tỉnh, thành phố:
Nhờ sự bùng nổ của thương mại điện tử, ngành logistics tại Việt Nam trong những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng. Các doanh nghiệp logistics vì thế đã được hưởng lợi rất nhiều. Theo thống kê chưa chính thức, hiện có hơn 3.000 công ty logistics tại Việt Nam.
Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 cùng những rủi ro, bất ổn về kinh tế, chính trị trên phạm vi toàn cầu khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy và đảo lộn, trong đó có các hoạt động logistics vốn được coi là “xương sống” của chuỗi cung ứng cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ.
Chính phủ xác định logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển KT-XH của cả nước cũng như từng địa phương.
So với bảng xếp hạng năm ngoái, hầu hết các tên tuổi lần này trong top 10 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam 2023 rất mới lạ và tập trung vào nhóm logistics, công ty chưa niêm yết.
Bất chấp nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu và lạm phát tại nhiều nền kinh tế, các nhà đầu tư bất động sản vẫn cam kết đầu tư vào các dự án về logistics tại châu Á - Thái Bình Dương.
Theo báo cáo logistics Việt Nam 2022, tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) giao đoạn 2022 – 2027 được dự báo đạt mức 5,5% song hành cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế sau đại dịch Covid – 19.