0922 281 189 ts.kinhtetieudung@gmail.com
Tránh gây xáo trộn lớn về mặt bằng giá cả
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo 274/TB-VPCP Kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo về kết quả công tác quản lý, điều hành giá những tháng đầu năm 2024, định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại năm 2024.
Kiểm soát lạm phát, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh
Thị trường hàng hóa trong nước năm 2023 cơ bản bình ổn, nguồn cung hàng hóa nhất là các mặt hàng thiết yếu luôn được bảo đảm. Giá các mặt hàng thực phẩm, vật tư nông nghiệp không có biến động lớn, riêng mặt hàng thóc gạo giá tăng do nhu cầu tăng cao trên thị trường thế giới.
Lạm phát năm 2024 dự kiến khoảng 4-4,5%
Với mức kiểm soát CPI bình quân năm 2023 tăng 3,25% so với bình quân năm 2022, thành công này càng có ý nghĩa khi đây là năm thứ 10 liên tiếp lạm phát được kiểm soát theo mục tiêu của Quốc hội. Các chuyên gia dự báo rằng áp lực lạm phát sẽ không lớn trong năm 2024.
Việt Nam được quốc tế đánh giá cao về kiểm soát lạm phát
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã điều hành chính sách tiền tệ một cách linh hoạt, chủ động, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Ngành may vẫn đang trong tình trạng cầu thấp và có thể kéo dài sang năm 2024
8 tháng qua, lĩnh vực dệt may tiếp tục đối mặt với những khó khăn trên mọi phương diện. Xung đột địa chính trị nhiều nơi trên thế giới đã gây ra khủng hoảng về năng lượng khiến lạm phát tăng cao dẫn đến lực cầu thấp, các quốc gia đều giảm nhập khẩu do chính sách tiền tệ thắt chặt.
Điểm sáng kinh tế Việt Nam cuối năm 2023
Mặc dù đối mặt với môi trường kinh tế toàn cầu khó khăn và đầy thách thức, bao gồm sự suy giảm tăng trưởng toàn cầu, tăng lãi suất và lạm phát lan rộng tại châu Âu, Việt Nam vẫn nổi bật với những đặc điểm tích cực trong tăng trưởng kinh tế.