Ngày 9/10, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
Xác định công tác chuyển đổi số là nhiệm vụ quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Nam Định đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt để xây dựng và phát triển kinh tế số.
Thời gian qua, Thương mại điện tử Việt Nam đã có sự phát triển ấn tượng. Hàng trăm ngàn người dân đã trở thành doanh nhân số. Hàng Việt vượt biên giới, chính phục thị trường nước ngoài.
Thương mại điện tử (TMĐT) đang bùng nổ tại Việt Nam, trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế số và là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời dẫn dắt chuyển đổi số mạnh mẽ cho các doanh nghiệp.
Ngày 24/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, trọng tâm là phát triển kinh tế số.
Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2023 do Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số công bố cho thấy, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam trong những năm qua ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ.
Năm 2023, thành phố Thủ Dầu Một đã thành lập và đưa vào hoạt động Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) cấp huyện đầu tiên ở tỉnh Bình Dương, đây là một trong những kết quả nổi bật của Bình Dương trong công cuộc chuyển đổi số.
Ngày 6/1, UBND TP.HCM đã tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, đề ra các nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Trong khuôn khổ Chương trình Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam – Online Friday lần thứ 10, sáng 1/12, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Phát triển thương mại điện tử Việt Nam với chủ đề: Phát triển thương mại điện tử bền vững.
Với mục tiêu tiếp cận khoảng 1 tỷ lượt xem trên các nền tảng của chương trình, 3 triệu đơn hàng được chốt, 10 triệu người tiếp cận với Chương trình, 500 nhãn hàng và 3.000 doanh nghiệp tham gia trong 60 giờ Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam – Online Friday 2023.
Thông tin được đưa ra trong báo cáo Kinh tế số Đông Nam Á (e-Conomy SEA report) 2023 cập nhật xu hướng kinh tế số của 6 quốc gia gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, do Google, Temasek và Bain & Company vừa công bố.
Tỉnh Bình Dương đã và đang nỗ lực thúc đẩy hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, phát triển linh hoạt giữa kinh tế số và kinh tế xanh nhằm bổ sung cho mô hình công nghiệp - đô thị - dịch vụ hiện hữu.
Thương mại điện tử (TMĐT) đang đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển của kinh tế số Việt Nam, nhưng vẫn còn nhiều lĩnh vực tiềm năng khác chờ khai phá.
Việt Nam sở hữu một nền tảng mạnh để phát triển kinh tế số với tỷ lệ người dân sử dụng Internet cao, nhưng vẫn còn một số thách thức cần giải quyết, bao gồm kỹ năng số và hạ tầng.
Chiều 19/9, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Nam 2023 đã diễn ra Phiên toàn thể - Toạ đàm cấp cao Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Nam 2023, được tổ chức với chủ đề “Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững”.
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết số 52-NQ/TW đã xác định phát triển kinh tế số là trụ cột, nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Theo Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, nhiều đối tượng đã sử dụng các thủ đoạn tinh vi để lừa đảo người dân khi mua sắm trực tuyến. Các thủ đoạn này thường lợi dụng sự sơ hở của người bán và sự cả tin của người mua để chiếm đoạt tài sản.
Kinh tế số đem lại cơ hội để nâng cao năng lực và tăng cường năng suất cho nền kinh tế Việt Nam thông qua việc tạo ra những bước tiến đột phá về giá trị.
Thương mại điện tử trong thời gian qua đã có sự phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh phân phối hiện đại và là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ này cũng là kẽ hở cho việc kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc.