Thương mại điện tử (TMĐT) đang đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển của kinh tế số Việt Nam, nhưng vẫn còn nhiều lĩnh vực tiềm năng khác chờ khai phá.
Việt Nam sở hữu một nền tảng mạnh để phát triển kinh tế số với tỷ lệ người dân sử dụng Internet cao, nhưng vẫn còn một số thách thức cần giải quyết, bao gồm kỹ năng số và hạ tầng.
Chiều 19/9, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Nam 2023 đã diễn ra Phiên toàn thể - Toạ đàm cấp cao Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Nam 2023, được tổ chức với chủ đề “Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững”.
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết số 52-NQ/TW đã xác định phát triển kinh tế số là trụ cột, nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Theo Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, nhiều đối tượng đã sử dụng các thủ đoạn tinh vi để lừa đảo người dân khi mua sắm trực tuyến. Các thủ đoạn này thường lợi dụng sự sơ hở của người bán và sự cả tin của người mua để chiếm đoạt tài sản.
Kinh tế số đem lại cơ hội để nâng cao năng lực và tăng cường năng suất cho nền kinh tế Việt Nam thông qua việc tạo ra những bước tiến đột phá về giá trị.
Thương mại điện tử trong thời gian qua đã có sự phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh phân phối hiện đại và là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ này cũng là kẽ hở cho việc kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc.
Hơn 1 năm trở lại đây những khó khăn của nền kinh tế thế giới như lạm phát tăng cao, nhu cầu tiêu dùng suy giảm đã ảnh hưởng nặng nề tới doanh nghiệp Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ để phát triển kinh tế số cần dựa trên cả 3 trụ cột, gồm quản trị số, khai thác dữ liệu và phát triển kinh tế số ngành.