Thời gian qua, mặc dù các cơ quan chức năng đã triệt xóa nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, nhiều kho hàng giả, nhái, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên địa bàn Thủ đô, khiến nhiều tiểu thương phải “tạm thời” đóng cửa đối phó.
Từ đầu năm đến nay, Bộ Công Thương đã phối hợp với các sàn thương mại điện tử yêu cầu gỡ bỏ hơn 33.000 sản phẩm vi phạm là hàng giả, hàng nhái và xử lý hơn 11.000 gian hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Thông tin tại họp báo thường kỳ quý II của Bộ Công Thương, ông Hoàng Ánh Dương - Phó Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước cho biết, có trên 5.500 cửa hàng kinh doanh đóng cửa trong tháng cao điểm chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (từ 15/6 - 16/6).
"Những gì là thực phẩm, thuốc chữa bệnh tuyệt đối không được để giả!" – lời chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ngày 16/6/2025 không chỉ là sự nhấn mạnh về quản lý thị trường, mà còn là tuyên ngôn về giới hạn đạo đức của một quốc gia:
Trước thực trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người tiêu dùng và môi trường kinh doanh, đợt cao điểm xử lý do lực lượng chức năng triển khai thời gian qua tại Hà Nội đã nhận được sự đồng tình mạnh mẽ từ người dân.
Sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam đã mở ra một kênh mua sắm tiện lợi, hiện đại cho hàng triệu người tiêu dùng. Tuy nhiên, đi cùng với sự tăng trưởng vũ bão đó là một vấn nạn nhức nhối, dai dẳng và ngày càng tinh vi: hàng giả, hàng nhái.
Trong bối cảnh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng hoành hành trên mọi mặt trận, từ chợ truyền thống đến sàn thương mại điện tử, từ mặt hàng thiết yếu đến thực phẩm chức năng cao cấp, việc tăng cường ứng dụng công nghệ số được xem là “lá chắn” hiệu quả, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Hàng giả, hàng nhái không chỉ gây thiệt hại cho người tiêu dùng và doanh nghiệp chân chính, mà còn phá vỡ niềm tin vào thị trường. Sau các đợt cao điểm xử lý, nhiều đối tượng lại tái hoạt động dưới hình thức tinh vi hơn.
Từ quần áo, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng đến thiết bị điện tử, hàng giả, hàng nhái đang len lỏi khắp các ngõ ngách của Hà Nội. Tình trạng này không chỉ gây thiệt hại cho người tiêu dùng mà còn làm méo mó môi trường kinh doanh, suy giảm lòng tin vào hàng Việt.
Trong bối cảnh thị trường hiện tại đang phải đối mặt với tình trạng hàng giả, hàng nhái ngày càng tinh vi và tràn lan, công nghệ truy xuất nguồn gốc đã trở thành một giải pháp then chốt để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và uy tín thương hiệu.
Dù đã bước vào giai đoạn “cao điểm” kiểm soát thị trường, tình trạng hàng giả, hàng nhái vẫn đang len lỏi, thậm chí tràn lan trên nhiều sàn thương mại điện tử (TMĐT) lớn như Shopee, TikTok Shop hay Lazada.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được vừa có chỉ đạo yêu cầu các sở ngành quyết liệt hơn nữa trong công tác ngăn chặn, bảo vệ sức khỏe người dân và uy tín thương hiệu.
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái từ lâu đã trở thành một "ung nhọt" nhức nhối trong nền kinh tế, không chỉ gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp chân chính và người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín quốc gia và môi trường kinh doanh lành mạnh.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, để đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tăng tính răn đe, dự thảo luật bổ sung xử lý hình sự, thu hồi giấy phép, công bố các vi phạm của doanh nghiệp trên nền tảng số quốc gia.
Thủ tướng đề nghị tập trung mở đợt tấn công cao điểm đấu tranh, truy quét, ngăn chặn, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất lưu thông hàng giả, hàng hóa không rõ nguồn xuất xứ, vi phạm sở hữu trí tuệ diễn ra từ 15/5 đến 15/6
Trong bối cảnh bùng nổ thương mại điện tử toàn cầu, người tiêu dùng Việt Nam đang phải đối mặt với một thách thức dai dẳng: hàng giả, hàng nhái tràn lan trên các sàn thương mại điện tử.
Trước tình trạng kinh doanh mỹ phẩm trái phép, hàng giả, hàng nhái và quảng cáo sai sự thật diễn biến phức tạp trên các nền tảng mạng xã hội và sàn thương mại điện tử, đặc biệt là TikTok và Facebook, Bộ Y tế đã có động thái mạnh mẽ nhằm tăng cường kiểm soát và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Để tăng cường công tác quản lý, giám sát người bán hàng qua các nền tảng thương mại điện tử, Bộ Công Thương đang lấy ý kiến xây dựng luật chuyên ngành về TMĐT. Trong đó, một trong những vấn đề được quan tâm đó là việc thực hiện định danh người bán trên nền tảng thương mại điện tử qua VNeID.
Trong bối cảnh thị trường ngày càng sôi động, hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ (SHTT) đang len lỏi khắp nơi với những chiêu trò tinh vi, xảo quyệt, gây khó khăn cho cả cơ quan chức năng và người tiêu dùng.