Trước bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động và thách thức ngày càng gia tăng, ngành dệt may và da giày Việt Nam đứng trước yêu cầu phải tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA)
Vượt qua nhiều thách thức, trong 6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam thu về khoảng 16,28 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2023. Với lượng đơn hàng dồi dào, ngành dệt may kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng mạnh vào 6 tháng cuối năm.
Là mũi nhọn xuất khẩu, song hàng chục năm qua, dệt may Việt vẫn tồn tại nhiều thách thức từ việc đầu ra phụ thuộc quá nhiều vào đối tác, chưa được khách hàng biết đến rộng rãi do hầu hết sản phẩm gia công để cho thương hiệu bán lẻ nước ngoài, không chủ động được kế hoạch sản xuất theo nhu cầu.
Giá trị xuất khẩu các sản phẩm ngành Dệt may đã có sự cải thiện qua các tháng kể từ tháng 5/2023 là một tín hiệu sớm cho đà phục hồi nhu cầu tiêu thụ trong ngành này. VNDirect cho rằng những khó khăn của ngành Dệt may đang đi đến hồi kết và nhóm xơ sợi là phân khúc đầu tiên thể hiện sự phục hồi.
Với tiềm năng hợp tác vẫn chưa được khai thác triệt để, Việt Nam và Ấn Độ có thể tận dụng lợi thế của mình trong các lĩnh vực như nông nghiệp, thủy sản, sản xuất công nghiệp, dệt may, da giày.
Nếu như cách đây vài năm, cụm từ "xanh hoá" được nhắc đến như một xu hướng sản xuất mới thì nay đã trở thành một yêu cầu bắt buộc với ngành dệt may. Chính sự thay đổi này đã tạo nên bước phát triển cho ngành dệt may - một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam.
Có chiều hướng tăng nhẹ trong tháng 5 nhưng tính chung 5 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu cả nước vẫn giảm sâu. Kim ngạch xuất khẩu trong 5 tháng đầu năm 2023 của nước ta sang các thị trường chủ lực đều giảm, tuy nhiên mức độ tác động đến xuất khẩu từng ngành hàng có sự khác nhau.