Ngày 8/8, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an thành phố Bắc Giang đang tạm giữ 31 nghi phạm để điều tra về hành vi giả danh nhân viên ngân hàng lừa đảo hàng nghìn người dân.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT & KTS), Bộ Công Thương vừa đưa ra cảnh báo các phương thức lừa đảo qua thương mại điện tử (TMĐT) để người dân và doanh nghiệp biết cách phòng tránh, không rơi vào bẫy lừa đảo trên không gian mạng.
Cục Thuế Hà Nội khuyến cáo người dân khi nhận được các tin nhắn, thông báo nộp thuế, quyết định xử phạt, cần kiểm tra kỹ nội dung, không vội vã trả lời hay thực hiện theo hướng dẫn trong tin nhắn.
Nhiều đối tượng xấu hiện nay đang sử dụng các tên miền và ứng dụng giả mạo cơ quan thuế để tiến hành những hành vi lừa đảo ủy quyền đóng thuế. Quảng cáo các dịch vụ trực tuyến này xuất hiện trên mạng xã hội, và đang gây ra rủi ro cho các cá nhân và tổ chức.
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐTKTS), gần đây một số đối tượng sử dụng hình thức tuyển cộng tác viên qua các website và sàn thương mại điện tử (TMĐT) lớn trong nước để lôi kéo người dân tham gia thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Công an TP Hà Nội vừa phát đi cảnh báo về một số dạng ma tuý cũ nhưng dưới “lớp vỏ bọc” là thực phẩm chức năng có công dụng làm đẹp da, chữa ung thư..., mới xuất hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Cục An toàn thực phẩm đã đăng tải thông tin cảnh báo sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bình Vị Quản, L²: SKIN COLLAGEN (Nước uống Collagen L2) quảng cáo sản phẩm gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.
Nhiều loại kháng sinh phổ biến như Cefuroxim, Cefixim, Cefodoxim… vừa bị phát hiện làm giả nhãn mác nhập khẩu và sản xuất tại Đức. Đáng nói, cơ quan chức năng cũng không tìm thấy công ty nhập khẩu như địa chỉ đăng ký trên bao bì thuốc.
Lợi dụng nhu cầu cho con tham gia trải nghiệm các hoạt động hè của nhiều bậc phụ huynh, gần đây xuất hiện một hình thức lừa đảo mới khiến nhiều người sập bẫy.
Thời gian gần đây trên thị trường tiếp tục xuất hiện một số loại tiền giả mệnh giá 500.000 đồng, 50.000 đồng và 20.000 đồng. Công an tỉnh Bắc Giang thông báo về một số đặc điểm nhận biết.
Theo Bộ Công an, hoạt động mua bán “Sở hữu kỳ nghỉ du lịch” (Timeshare) đã xuất hiện từ lâu và phổ biến trên thế giới. Thời gian gần đây, mô hình này được triển khai tương đối phổ biến tại Việt Nam nhưng trong quá trình hoạt động đã bị lợi dụng để lừa đảo, trục lợi.
Sở giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) vừa công bố đưa cổ phiếu của các công ty: CTCP Tập đoàn Tiến Bộ (mã TTB), CTCP Thép Pomina (mã POM), CTCP Đầu tư Apax Holdings (mã IBC), CTCP Đầu tư Hải Phát (mã HPX) vào diện cảnh báo kể từ ngày 11/7 tới.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước khẳng định văn bản nêu trên là giả mạo và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước không cấp Giấy phép thành lập và hoạt động cho Công ty quản lý quỹ là Công ty TNHH Quỹ đầu tư SAC Capital VN và không cấp Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ đại chúng cho Quỹ đầu tư SAC Capital VN.
Thời gian trở lại đây, tinh trạng mạo danh ngân hàng và các công ty tài chính để lừa đảo khách hàng tăng đáng kể, gây ra sự bất an và lo ngại cho người dân, đặc biệt là những người không có nhiều kinh nghiệm về các vấn đề liên quan đến tài chính và công nghệ.