Mặc dù nhiều lĩnh vực bị thiệt hại bởi bão lũ, nhưng hoạt động đầu tư, sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước trong tháng 9/2024 vẫn diễn ra khá tích cực và sôi động.
Cùng với quá trình hội nhập sâu rộng, các doanh nghiệp Việt Nam đang khai thác có hiệu quả các FTA Hiệp định định, đặc biệt là các FTA thế hệ mới, kim ngạch xuất khẩu nhập khẩu của nước ta đã và sẽ tiếp tục có nhiều cơ hội và sức ép cạnh tranh mới.
Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước tính đạt 578,47 tỷ USD, tăng 16,3% (tương ứng tăng 81,09 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến ngày 15/8/2024, tổng giá trị xuất nhập khẩu của cả nước đạt 473,33 tỷ USD, tăng 16,9%, tương ứng tăng 68,58 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023.
Bộ Công Thương vừa có Công văn số 5178/BCT-XNK gửi các hiệp hội thương mại và vận tải về giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu trong bối cảnh giá cước vận tải biển tăng cao.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến ngày 15/7, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt gần 403 tỷ USD, tăng 56,7 tỷ USD so với cùng kỳ 2023.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ đầu năm đến ngày 15/6/2024 đạt 336,48 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu đạt 172,78 tỷ USD và nhập khẩu đạt 163,71 tỷ USD. Nhờ vậy, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 9,07 tỷ USD.
Trong tháng 5 - 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 66,62 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch sau 5 tháng đầu năm 2024 lên 305,53 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu chiếm 156,77 tỷ USD và nhập khẩu đạt 148,76 tỷ USD. Nhờ kết quả này, cán cân thương mại tiếp tục duy trì thặng dư, đạt mức xuất siêu 8,01 tỷ USD.
5 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 305,53 tỷ USD, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 15,2%; nhập khẩu tăng 18,2%.
Theo thông tin từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong 4 tháng đầu năm, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt gần 239 tỷ USD, tăng 15,1%, tương ứng tăng 31,4 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu đạt 124 tỷ USD, tăng 15,1% và nhập khẩu đạt 115 tỷ USD, tăng 15,1%.
Phát triển dịch vụ logistics thành một ngành dịch vụ sẽ đem lại giá trị gia tăng cao, gắn dịch vụ logistics với phát triển sản xuất hàng hóa, xuất nhập khẩu và thương mại trong nước, phát triển hạ tầng giao thông vận tải và công nghệ thông tin.
Ngày 7/5, Tổng cục Hải quan có văn bản về tình hình công tác tháng 4 năm 2024 và 4 tháng đầu năm 2024 của ngành. Theo đó, tổng xuất nhập khẩu tháng 4/2024 ước đạt 61,20 tỷ USD, giảm 5,2% (tương ứng giảm 3,34 tỷ USD) so với tháng trước.
Tổng xuất nhập khẩu lũy kế trong 3 tháng đầu năm 2024 ước đạt 178,04 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước, góp phần đưa cán cân thương mại trong trong 3 tháng đầu năm 2024 ước tính xuất siêu 8,08 tỷ USD.