Báo cáo của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2024, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt gần 239 tỷ USD, tăng 15,1%, tương ứng tăng 31,4 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Kim ngạch xuất khẩu có những tăng trưởng tích cực kể từ đầu năm đến nay, đóng góp quan trọng vào kết quả này là những nhóm hàng chủ lực như máy vi tính, máy móc, điện thoại…
Trong 4 tháng đầu năm, xuất khẩu phân bón đã thu về hơn 252 triệu USD với 624.462 tấn, tăng 16,2% về lượng và tăng 8,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Đến hết tháng 4, rau quả Việt Nam có những kết quả khởi sắc, ước đạt 602,7 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu rau quả trong 4 tháng đầu năm của nước ta đạt 1,9 tỷ USD.
Các sản phẩm mực, bạch tuộc của Việt Nam mà Trung Quốc tiêu thụ mạnh trong quý đầu năm nay gồm mực sống/tươi/đông lạnh tăng ấn tượng 275% và bạch tuộc chế biến tăng 55%.
Thị trường lương thực toàn cầu có nhiều biến động bất thường nhưng với sự chỉ đạo điều hành sát sao, linh hoạt, kịp thời của Chính phủ, các bộ, ngành trung ương và địa phương, cùng sự nỗ lực của nông dân, doanh nghiệp, ngành lúa gạo đã đạt được kết quả đáng ghi nhận:
Mảng xuất khẩu của Vinamilk năm 2023 tăng về cả doanh thu và số thị trường, kết quả quí I/2024 dự báo tích cực. Bên cạnh sự đóng góp lớn từ các thị trường chủ lực truyền thống, nhiều thị trường mới đã được khai phá.
Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, hết quý I/2024, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt hơn 2,1 triệu tấn gạo, trị giá gần 1,4 tỷ USD, tăng khoảng 42% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong những tháng đầu năm 2024, xuất khẩu nông sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng mạnh, liên tục đón tin vui. với những kết quả đầy khả quan, ngành Nông nghiệp tự tin với mục tiêu xuất khẩu rau quả đạt 54-55 tỷ USD trong năm nay.
Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 2 cho Australia, chiếm 19,8% về lượng và chiếm 21% về trị giá trong tổng nhập khẩu thủy sản của Australia trong năm 2023.
Nhu cầu về truy xuất nguồn gốc nông sản (TXNGNS) ngày càng tăng cao, không chỉ từ phía doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu mà còn từ chính người tiêu dùng. Xu hướng này xuất phát từ mong muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Theo Tổng cục Hải quan, 2 tháng đầu năm 2024, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 59,21 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước và nhập khẩu đạt 54,21 tỷ USD, tăng 17,1% so với cùng kỳ.
2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu tôm hùm tăng gấp 18 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc tăng tới 27 lần so với cùng kỳ năm ngoái.