Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn mới đây, cho biết, giữa tháng 8, Tổng cục Hải quan Trung Quốc sẽ kiểm tra thực địa về dừa tươi Việt Nam để xem xét cho phép xuất khẩu chính ngạch sang nước này.
Trong tháng 7, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 57,21 tỷ USD, tăng 2,5% so với tháng trước, nhưng vẫn giảm 6,7% so với cùng kỳ năm trước.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 7 ước đạt 29,68 tỷ USD, tăng 0,8% so với tháng trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 7,76 tỷ USD, giảm 1,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 21,92 tỷ USD, tăng 1,7%.
Theo Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), chăn nuôi lợn được coi là ngành chủ lực, quan trọng, đã và đang chuyển dịch từ chăn nuôi quy mô nhỏ sang chăn nuôi tập trung, hàng hóa, quy mô lớn.
Theo số liệu thống kê, trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu quả sầu riêng đạt 876 triệu USD, gấp 20 lần cùng kỳ năm trước, hoàn thành 88% mục tiêu 1 tỷ USD trong năm 2023.
Trước tình hình khó khăn từ nội tại lẫn thị trường tiêu thụ, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) tiếp tục đề nghị điều chỉnh kim ngạch xuất khẩu nhân điều năm 2023 đạt 3,05 tỉ USD, giảm 50 triệu USD so với kế hoạch đã đề ra.
Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn (Bộ NN-PTNT) đã công bố kết quả phát triển thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam nửa đầu năm 2023 và định hướng xuất khẩu trong nửa cuối năm.
Theo thống kê, thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Anh trong tháng 6 đạt 4.400 tấn, tương đương 29 triệu USD, tăng 22% về lượng và tăng 16% về trị giá so với tháng 6/2022.
Trước thông tin Ấn Độ chính thức ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo sẽ tác động đến thị trường thương mại gạo toàn cầu, Bộ Công thương đã gửi khuyến nghị khẩn đến các doanh nghiệp và Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA).
Những biến động về cung, cầu và lạm phát tại nhiều thị trường đã kìm hãm kim ngạch xuất khẩu thủy sản nói chung, cá tra nói riêng. Để sớm lấy lại đà tăng trưởng cho cá tra, nhiều giải pháp đã được đưa ra.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, song mùa vụ vải thiều năm 2023 của tỉnh Bắc Giang đã khép lại thành công. Đây là năm tuy không phải có sản lượng cao nhất, nhưng có tổng giá trị doanh thu từ vải thiều và các dịch vụ phụ trợ lớn nhất từ trước đến nay.
Bộ NN-PTNT đã đưa ra những dự báo về tình hình xuất khẩu trong nhóm sản phẩm nông lâm, thủy sản chủ lực, trong 6 tháng đầu năm. Theo đó, một số mặt hàng nông sản xuất khẩu được dư báo sẽ tiếp tục giữ đà tăng trưởng trong nửa cuối năm 2023.
Trước thông tin "ông lớn" xuất khẩu gạo - Ấn Độ đang xem xét cấm xuất khẩu mặt hàng này thì gạo Việt Nam và Thái Lan đua nhau tăng giá và neo ở mức cao.
Nửa đầu tháng 7, xuất khẩu của cả nước tiếp tục sụt giảm 12% so với kỳ liền kề và 11,4% so với cùng kỳ 2022; trong khi chiều nhập khẩu dù tăng 5,7% so với kỳ cuối tháng 6 song vẫn giảm tới 18,4% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2023 đánh dấu sự ổn định của vải thiều Bắc Giang khi nhiều năm giữ được mức giá tốt, thu nhập từ vải thiều và các dịch vụ phụ trợ ước đạt 6.800 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay. Để có được kết quả ấy là sự nỗ lực từ nhiều phía…
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam đứng trước cơ hội hồi phục trong những tháng cuối năm 2023 nhờ những tín hiệu khả quan ở các thị trường tiêu thụ. Dòng vốn một lần nữa lại trở nên cấp thiết với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thuỷ sản.