Thông tin sáp nhập tỉnh, thành và dòng vốn tín dụng tăng trở lại đang tạo lực đẩy mới cho thị trường bất động sản, đặc biệt ở phân khúc đất nền vùng ven.
Chỉ trong vòng 1 quý, dư nợ cho vay bất động sản đã tăng vọt, lên 3,15 triệu tỷ đồng. Thị trường bất động sản vẫn đang phụ thuộc chủ yếu vào dòng vốn tín dụng trong bối cảnh thị trường trái phiếu chưa hồi phục và nhu cầu mua nhà của người dân chưa cao.
Trong nhiều năm qua, Ngân hàng Nhà nước luôn xác định việc thúc đẩy phát triển tín dụng cho “tam nông” (nông nghiệp, nông dân, nông thôn) là một mục tiêu cốt lõi trong chương trình hành động của ngành nhằm thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước,
Trình bày báo cáo của Chính phủ với Quốc hội, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, thời gian tới sẽ tiếp tục tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn tín dụng; hướng tín dụng vào sản xuất kinh doanh.
Tại Hội nghị gỡ khó cho tăng trưởng tín dụng ngày 7/12 do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, báo cáo của Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến hết tháng 11, tín dụng đối với nền kinh tế đạt hơn 13 triệu tỷ đồng, tăng 9,15% so với cuối năm 2022 (cùng kỳ 2022 tăng 12,02%).
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tập trung điều hành tăng trưởng tín dụng với cơ cấu hợp lý, đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh tế, hướng nguồn vốn tín dụng vào sản xuất, kinh doanh có trọng tâm, trọng điểm, có kiểm soát, tuân thủ quy luật thị trường, cạnh tranh lành mạnh
"Mặc dù việc hỗ trợ của ngành Ngân hàng khá tốt nhưng hiện nay số lượng các doanh nghiệp không vay được vốn tín dụng vẫn còn tương đối nhiều" - Ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Đó là đề xuất tại Công văn số 108/2023/CV-HoREA của Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) gửi Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới đây.