Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã có những dấu hiệu hồi phục tích cực trong tháng đầu tiên của năm 2025. Sau một thời gian trầm lắng làm những biến động từ chính sách điều hành và tâm lý e dè của nhà đầu tư, kênh huy động vốn này đang dần dần phục hồi lại sự sôi động.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang từng bước ổn định và phát triển lành mạnh. Kỳ vọng 2025 thị trường sẽ tiếp tục tăng tốc nhờ nhiều yếu tố hỗ trợ tích cực.
Trái phiếu chính phủ đang ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ, trở thành trụ cột quan trọng trong việc huy động vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, chiến lược có thời hạn và cân bằng trong việc sử dụng nguồn vốn sẽ quyết định hiệu quả bền vững của kênh huy động này.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 76/2024/TT-BTC hướng dẫn chế độ công bố thông tin và chế độ báo cáo về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế.
Theo báo cáo thị trường trái phiếu doanh nghiệp mới nhất của CTCP Xếp hạng Tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating), luỹ kế từ đầu năm đến nay, lượng phát hành trái phiếu mới đã đạt 366.000 tỷ đồng.
Trong báo cáo mới công bố, Chứng khoán VNDirect ước tính, trong quý IV/2024 sẽ có khoảng gần 77 nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đáo hạn, tăng 99,1% so với quý III/2024.
Lũy kế 9 tháng năm 2024, ngân hàng là nhóm ngành có số lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nhiều nhất trên thị trường, bỏ xa bất động sản và các nhóm ngành khác.
Theo thống kê của Mirae Asset, trong tháng 9, thị trường trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận 26 đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ với tổng giá trị huy động đạt hơn 24.000 tỷ đồng.
Theo Vis Ratings ước tính, khoảng 7,3 nghìn tỷ đồng trong số 18,6 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn có rủi ro cao không trả được nợ gốc đúng hạn trong tháng 8/2024.
Trong 2 lô trái phiếu đang lưu hành và sắp đến ngày đáo hạn, Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Đại Thịnh Phát đã xin gia hạn thêm 1 năm đối với 1 lô trái phiếu.
Số liệu công bố của Bộ Tài chính cho biết trong tháng 7, tại thị trường sơ cấp có 56 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ thành công với khối lượng 45.000 tỷ đồng. Con số này giảm 15% so với tháng trước nhưng tăng 57% so với cùng kỳ năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, qua công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát năm 2023 và nửa đầu 2024 đã phát hiện các vi phạm trong hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp của một số tổ chức tín dụng.
Trong quý II/2024, giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt 91.219 tỷ đồng. Phần lớn trái phiếu được phát hành thuộc nhóm ngân hàng, chiếm 75% tổng giá trị phát hành.
Bộ Tài chính cho biết, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp còn khoảng 1,01 triệu tỷ đồng. Trong đó tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn trong năm nay là 237,5 nghìn tỷ đồng.
Theo dữ liệu từ Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) tổng hợp từ HNX và SSC, tính đến ngày công bố thông tin 30/6, có 30 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trị giá 40.147 tỷ đồng và 3 đợt phát hành ra công chúng trị giá 2.000 tỷ đồng trong tháng 6.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 11/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2021/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán trái phiếu doanh nghiệp.
Nhờ sự phục hồi của một số ngành kinh tế chủ chốt như sản xuất và bất động sản, nhu cầu vay tiền và phát hành trái phiếu của doanh nghiệp dự báo sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm nay.
Dù mức phục hồi chưa được như kỳ vọng nhưng những diễn biến tích cực của thị trường trái phiếu doanh nghiệp cho thấy thị trường này đang dần lấy lại được niềm tin của công chúng.